trường đại học trờn địa bàn Hà Nội
Như đó phõn tớch ở trờn, cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội hiện nay cú thể chia thành 3 khối trường chớnh theo diện bổ sung gần nhau nhất. Trong mỗi khối trường này, cú nhiều trường cựng đào tạo một mó ngành, cú một số trường lại đào tạo chuyờn sõu một mó ngành. Chớnh vỡ vậy, để làm rừ hơn nữa những diện bổ sung tài liệu gần nhau giữa cỏc trường thuận tiện cho việc phối hợp bổ sung, tỏc giả làm rừ mức độ giao thoa về diện bổ sung giữa cỏc thư viện trường đại học trong từng khối trường. Mức độ giao thoa về diện bổ sung này được xỏc định bằng cỏch: dựa trờn tiờu chớ cỏc nội dung khoa học chớnh của từng khối ngành khoa học (ở đõy, tỏc giả sử dụng cấu trỳc của bảng phõn loại BBK), từ đú xỏc định xem những trường những trường nào cú chung diện bổ sung theo từng nội dung khoa học. Diện bổ sung của cỏc trường được xỏc định dựa trờn mó ngành tuyển sinh của cỏc trường tớnh đến thời điểm mới nhất (tuyển sinh năm 2011). Sau đõy là kết quả thu được:
Bảng 2.3: Mức độ giao thoa diện bổ sung trong ngành Khoa học Tự nhiờn
STT Ngành khoa học (theo bảng phõn
loại BBK)
Cỏc trường cú nhu cầu bổ sung tài liệu
1 Cỏc Khoa học Tự nhiờn núi chung (B)
2 Cỏc Khoa học Toỏn, Lý (C)
ĐH Khoa học Tự nhiờn (ĐHQGHN), ĐH Sư phạm, ĐH Khoa học, ĐH Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Nụng nghiệp, Đại học Thủy lợi, Đại học Kiến trỳc, Đại học Xõy dựng, Đại học Mỏ Địa chất, Đạo học Giao thụng vận tải,…
3 Khoa học về sự sống (E)
ĐH Khoa học Tự nhiờn (ĐHQGHN), ĐH Giỏo dục, ĐH Sư phạm, ĐH Khoa học, ĐH Nụng nghiệp, Đại học Sư phạm, .. .
4 Khoa học Húa học (D)
ĐH Khoa học Tự nhiờn (ĐHQGHN), ĐH Giỏo dục, Đại học Sư phạm, ĐH Khoa học, ĐH Bỏch Khoa Hà Nội,..
5 Khoa học Trỏi đất (Đ)
ĐH Khoa học Tự nhiờn (ĐHQGHN), ĐH Khoa học và Cụng nghệ Hà Nội, ĐH Lõm nghiệp Hà Nội, ĐH Nụng nghiệp, ĐH Tài nguyờn và Mụi trường Hà Nội, ĐH Xõy dựng, ĐH Dõn lập Đụng Đụ, ĐH Dõn lập Phương Đụng,..
6 Khoa học Kinh tế (Q)
ĐH Kinh tế Quốc dõn, ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Học viện Bưu chớnh Viễn thụng, Học viện Ngõn hàng, Học viện Tài chớnh, ĐH Bỏch khoa Hà Nội, ĐH Cụng đoàn, ĐH Giao thụng Vận tải, Đại học Hà Nội, ĐH Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp Hà Nội,
ĐH Lao động – Xó hội, ĐH Ngoại thương, ĐH Nụng nghiệp, ĐH Tài nguyờn và Mụi trường Hà Nội, ĐH Thủy lợi, ĐH Thương mại, ĐH Xõy dựng, ĐH Cụng nghệ và Quản lý Hữu Nghị, ĐH Đại Nam, ĐH Dõn lập Đụng Đụ, ĐH Dõn lập Phương Đụng, ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội, ĐH Nguyễn Trói, ĐH Quốc tế Bắc Hà, ĐH Thành Đụ, ĐH Thành Tõy, ĐH Thăng Long
Qua bảng thống kờ mức độ giao thoa diện bổ sung trong cỏc ngành khoa học tự nhiờn, cú thể nhận thấy rằng tất cả cỏc nội dung khoa học đều cú sự giao thoa giữa cỏc trường đào tạo tuy mức độ cú sự khỏc nhau. Tài liệu thuộc cỏc lĩnh vực khoa học cơ bản như Toỏn, Lý, Húa, Sinh vật,…được một số trường trong khối khoa học tự nhiờn đưa vào diện bổ sung, do đõy là những mó ngành đó được đào tạo từ lõu, nguồn nhõn lực tương đối đầy đủ nờn cỏc trường khụng mở rộng mó ngành đào tạo. Ngược lại, một số nội dung khoa học như: Khoa học Trỏi đất, Khoa học Kinh tế,… lại cú mức độ giao thoa lớn về diện bổ sung giữa thư viện cỏc trường trong một khối, đặc biệt là lĩnh vực khoa học kinh tế thu hỳt hầu hết cỏc trường trong khối khoa học tự nhiờn tham gia đào tạo. Điều này cú thể được lý giải bởi hiện nay đõy là những mó ngành cú nhu cầu đào tạo lớn, thu hỳt được lượng thớ sinh dự thi đụng.
Bảng 2.4: Mức độ giao thoa diện bổ sung trong ngành Khoa học Kỹ thuật
STT Ngành khoa học (theo bảng phõn loại BBK)
Cỏc trường cú nhu cầu bổ sung tài liệu
1 Nghề Mỏ (G) ĐH Mỏ - Địa chất
chế tạo mỏy, chế tạo dụng cụ (H)
Nội, ĐH Giao thụng Vận tải, ĐH Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp Hà Nội, ĐH Lõm nghiệp, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Nụng nghiệp, ĐH Thủy lợi, ĐH Xõy dựng
3 Cụng nghệ Húa học, sản xuất húa học, sản xuất thực phẩm (I)
ĐH Bỏch khoa Hà Nội, ĐH Cụng đoàn
4 Xõy dựng (K) ĐH Kinh tế Cụng nghiệp, ĐH Giao thụng Vận tải, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Nụng nghiệp, ĐH Thủy lợi, ĐH Xõy dựng, Viện ĐH Mở, ĐH Đại Nam, ĐH Dõn lập Đụng Đụ, ĐH Dõn lập Phương Đụng, ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội, ĐH Nguyễn Trói, ĐH Thành Tõy
5 Vận tải (L) ĐH Giao thụng Vận tải 6 Nụng, Lõm nghiệp, Khoa học Nụng, Lõm nghiệp (M) ĐH Nụng Lõm, ĐH Thành Tõy 7 Y tế, Khoa học Y tế (N) ĐH Y – Dược, ĐH Y Hà Nội, ĐH Y tế Cụng cộng, ĐH Thành Tõy, ĐH Thăng Long
8 Năng lượng, Vụ tuyến, Điện tử
ĐH Kỹ thuật Cụng nghiệp, ĐH Bỏch khoa Hà Nội, ĐH Khoa học và Cụng nghệ Hà Nội, ĐH Nụng nghiệp, ĐH Giao thụng Vận tải, ĐH Thủy lợi, ĐH Dõn lập Phương Đụng, ĐH Kinh tế Bắc Hà, ĐH Thành Đụ
Qua thống kờ mức độ giao thoa diện bổ sung giữa cỏc thư viện thuộc khối trường khoa học kỹ thuật, cú thể nhận thấy: bờn cạnh một số nội dung khoa học (mó ngành đào tạo) tương đồng nhau như : xõy dựng, cơ khớ, chế tạo mỏy, điện
tử… thu hỳt được đụng đảo cỏc trường tham gia đào tạo; cú một số lĩnh vực khoa học (mó ngành đào tạo) chỉ được số ớt, thậm chớ một trường mở mó ngành đào tạo như: nghề mỏ, vận tải…
Bảng 2.5: Mức độ giao thoa diện bổ sung trong ngành Khoa học Xó hội
STT Ngành khoa học (theo bảng phõn loại BBK)
Cỏc trường cú nhu cầu bổ sung tài liệu
1 Cỏc Khoa học Xó hội núi chung (O)
ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn (ĐHQGHN), Học viện Bỏo chớ Tuyờn truyền 2 Lịch sử (P) ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn
(ĐHQGHN), ĐH Giỏo dục, ĐH Sư phạm, Học viện Bỏo chớ Tuyờn truyền
3 Chớnh trị. Khoa học Chớnh trị (R)
ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn (ĐHQGHN), Học viện Bỏo chớ Tuyờn truyền, ĐH Sư phạm
4 Nhà nước và phỏp quyền. Cỏc khoa học về phỏp luật (S)
ĐH Luật Hà Nội, Khoa Luật (ĐHQGHN), ĐH Kinh tế Quốc dõn, ĐH Thương mại, Viện ĐH Mở, ĐH Cụng đoàn
5 Nghệ thuật. Lý luận nghệ thuật (W)
ĐH Mỹ thuật Cụng nghiệp, ĐH Mỹ thuật Việt Nam, ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, ĐH Sõn khấu Điện ảnh, Học viện Âm nhạc Quốc gia
Cỏc khoa học ngụn ngữ (V)
ĐH Hà Nội, ĐH Sư phạm Ngoại ngữ (ĐHQGHN), Học viện Ngoại giao, ĐH Ngoại thương, ĐH Đại Nam, ĐH Dõn lập Đụng Đụ,
ĐH Dõn lập Phương Đụng, ĐH Kinh doanh và Cụng nghệ Hà Nội, ĐH Thành Đụ, ĐH Thành Tõy, ĐH Thăng Long
Tương tự như mức độ giao thoa diện bổ sung giữa cỏc trường đại học trong 2 khối trường kể trờn, khối trường Khoa học Xó hội cũng cú sự giao thoa trong từng lĩnh vực khoa học giữa cỏc trường đạo tạo. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy rằng, do số lượng cỏc trường Khoa học Xó hội trờn địa bàn Hà Nội hạn chế hơn so với hai khối trường kia, nờn mức độ giao thoa diện bổ sung giữa thư viện cỏc trường đại học thuộc nhúm này cũng ớt hơn.
Túm lại: Như vậy, qua cỏc bảng thống kờ mức độ giao thoa diện bổ sung giữa thư viện trường đại học thuộc từng khối trường, cú thể nhận thấy rằng :
Hầu hết trong từng nhúm trường (khụng phõn chia loại hỡnh trường cụng lập, dõn lập), đều cú chung một số mó ngành đào tạo chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học của khối trường đú, dẫn đến cú sự giao thoa, tương đồng về diện bổ sung giữa cỏc trường đại học. Chớnh vỡ vậy, nếu thư viện cỏc trường tiến hành bổ sung riờng lẻ thỡ sẽ khụng trỏnh được tỡnh trạng trựng lặp thụng tin, gõy lóng phớ nguồn lực thụng tin. Do đú, cỏc trường cú diện bổ sung giao thoa, tương đồng với nhau cần cựng nhau trao đổi, lờn kế hoạch phối hợp bổ sung, dựng chung nguồn thụng tin để vừa đảm bảo tiết kiệm kinh phớ bổ sung, vừa nõng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc, nõng cao hiệu quả hoạt động của thư viện mỡnh.
Do xu hướng xõy dựng thành trường đại học đa ngành, nhiều mó ngành mới được nhiều trường đại học tuyển sinh, đào tạo nờn cú nhiều trường đào tạo nhiều mó ngành thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Vớ như: trường ĐH Thăng Long vừa cú cỏc mó ngành thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiờn (mó ngành Toỏn ứng dụng, Kế toỏn, Tài chớnh – Ngõn hàng,…), vừa cú một số mó ngành thuộc lĩnh vực Khoa học Kỹ thuật (mó ngành Điều dưỡng, Y tế cụng cộng…), vừa cú một số mó ngành thuộc lĩnh vực Khoa học Xó hội (mó ngành Cụng tỏc Xó hội, Việt Nam học,…)… Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh việc xem xột mức độ giao thoa giữa
cỏc trường trong một khối, cần dựa trờn từng lĩnh vực khoa học cụ thể, nhất là những chuyờn ngành sõu để xỏc định những trường nào cú cựng diện bổ sung. Từ đú, cỏc trường cú chung diện bổ sung phối, kết hợp với nhau để cựng mua và chia sẻ nguồn tin.
2.3. Điều kiện để hỡnh thành Liờn hợp phối hợp bổ sung tài liệu giữa cỏc thư viện trường đại học trờn địa bàn Hà Nội.