6. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch
Xây dựng lực lƣợng lao động ngành du lịch đủ về số lƣợng và đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch.
Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực bậc cao. Hình thành hệ thống cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch mạnh, tăng cƣờng đào tạo đại học, trên đại học và đào tạo quản lý về du lịch. Khuyến khích đẩy mạnh đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Nâng cao về số lƣợng và chất lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo theo các cấp trình độ.
87
Xem đầu tƣ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực là ƣu tiên hàng đầu, do vậy trong những năm tới ƣu tiên đầu tƣ hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại đồng bộ, tránh tình trạng học không đi đôi với hành, không đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi của thị trƣờng lao động.
Liên kết đào tạo trên diện rộng trong và ngoài tỉnh, trao đổi học tập kinh nghiệm nƣớc ngoài nếu có điều kiện.
Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng đào tạo.
Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo đi đôi với việc đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lƣợng các trƣờng trong tỉnh. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngoài công lập, kể cả trƣờng do nƣớc ngoài đầu tƣ. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi.