Mục tiêu phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang (Trang 90)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.2.Mục tiêu phát triển

3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát

Thực hiện chiến lƣợc đào tạo và chính sách thu hút, phát triển nguồn nhân lực du lịch gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, nhân lực góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng cƣờng tạo việc làm và từng bƣớc giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo đủ về số lƣợng và chất lƣợng, trình độ chuyên môn, tay nghề, đạo đức, tác phong công nghiệp...đáp ứng đƣợc nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh.

84

3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

* Đối với cán bộ công chức quản lý nhà nƣớc về du lịch

Đến năm 2015, 100% cán bộ công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch đã qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn về du lịch; trong đó, công chức lãnh đạo cấp tỉnh đƣợc bồi dƣỡng chuyên sâu về du lịch. 60% CBCC thành thạo một ngoại ngữ đủ để giao tiếp cơ bản với du khách quốc tế, đến năm 2020 đạt trên 80%.

* Đối với lao động ở các cơ sở kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch

- Đối với cán bộ quản lý cơ sở kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch. + Đến năm 2015:

* Bảo đảm 80% có trình độ trung cấp du lịch trở lên hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ ngành du lịch Việt Nam (VTCB) trở lên; 100% qua lớp bồi dƣỡng quản lý lƣu trú du lịch, ANTT, PCCC, VSMT, VSATTP.

* 90% cán bộ quản lý CSLT hạng 2 sao trở lên giao tiếp tốt một ngoại ngữ.

+ Đến năm 2020:

Bảo đảm trên 90% có trình độ trung cấp du lịch hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ Ngành Du lịch Việt Nam (VTCB) trở lên.

100% cán bộ quản lý CSLT hạng 2 sao trở lên giao tiếp tốt một ngoại ngữ.

- Đối với trƣởng, phó các bộ phận cơ sở lƣu trú du lịch: * Đến năm 2015:

Bảo đảm 80% có trình độ sơ cấp nghề du lịch hoặc chứng chỉ của hội đồng cấp chứng chỉ ngành Du lịch Việt Nam (VTCB) trở lên.

85

90% trƣởng, phó các bộ phận cơ sở lƣu trú hạng 2 sao trở lên giao tiếp tốt 01 ngoại ngữ trong phạm vi nghề. Riêng trƣởng lễ tân thông thạo 01 ngoại ngữ.

* Đến năm 2020:

Bảo đảm trên 95% có trình độ sơ cấp nghề du lịch hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ ngành Du lịch Việt Nam (VTCB) trở lên.

100% trƣởng, phó các bộ phận cơ sở lƣu trú du lịch hạng 2 sao trở lên giao tiếp tốt 01 ngoại ngữ trong phạm vi nghề.

- Đối với nhân viên phục vụ trong cơ sở lƣu trú du lịch: * Đến năm 2015:

+ Bảo đảm 90% đƣợc tập huấn nghiệp vụ, trong đó 70% có chứng chỉ nghề hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ Ngành du lịch Việt Nam (VTCB).

+ 80% nhân viên lễ tân giao tiếp tốt 01 ngoại ngữ. * Đến năm 2020:

+ Bảo đảm 100% đƣợc tập huấn nghiệp vụ, trong đó 80% có chứng chỉ nghề hoặc chứng chỉ của Hội đồng cấp chứng chỉ ngành Du lịch Việt Nam (VTCB).

+ Trên 90% nhân viên Lễ tân giao tiếp tốt 01 ngoại ngữ.

+ 70% nhân viên trực tiếp phục vụ khách giao tiếp tốt 01 ngoại ngữ trong phạm vi nghề.

- Đối với Hƣớng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên: * Đến năm 2015:

86

+ Bảo đảm 100% Hƣớng dẫn viên hành nghề phải có thẻ Hƣớng dẫn viên nội địa hoặc quốc tế.

+ 100% Hƣớng dẫn viên quốc tế sử dụng thành thạo ít nhất 01 ngoại ngữ.

+ Bảo đảm 100% điểm tham quan du lịch có thuyết minh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 100% Thuyết minh viên đƣợc tập huấn nghiệp vụ, am hiểu kiến thức về điểm tham quan, đƣợc bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa với khách du lịch và đƣợc cấp giấy chứng nhận thuyết minh viên.

* Đối với lực lƣợng lao động gián tiếp kinh doanh dịch vụ bổ trợ du lịch

Đến năm 2015, có 60% - 65% lao động sản xuất, kinh doanh dịch vụ bổ trợ du lịch tại các khu, điểm du lịch đƣợc học tập, giáo dục nhận thức về Du lịch và bồi dƣỡng cơ bản về kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá với khách du lịch. Đến năm 2020 đạt trên 80%.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang (Trang 90)