ĐNN nội địa thuộc hổ

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 57 - 58)

. Y nạlìĩa kinh tế của các clịn° sơnạ

4.4.2.ĐNN nội địa thuộc hổ

Hổ là nhũng mặt nước cố định chiếm những khu vực rộng lớn hoặc những vùng trũng diện tích nhỏ gĩp phẩn làm phong phú thêm các loai hình ĐNN. N hững mặt nước nàv bao gồm từ những loại như hồ cĩ qui mõ lớn, thườnơ cĩ mực nước sâu \ a nhiệt độ thay đổi tùv thuộc vào độ sâu, cho đến nhữnơ ao nhỏ thường là n ơ n s và nước cĩ cùng nhiệt độ. Chúng cĩ thế là tự nhiên hoặc nhân tạo.

Nếu so sánh với sơng thì hổ thường cĩ mơi trường ổn định hơn. Nhữnơ chát bổi lắng do sơng vận chuyển đọng lại dưới đáy hồ và lượng ánh sáng xuyên qua nước tăng lên. Điểu này cho phép các quần xã thực vật nối phát triển và nhờ quá trình quan g hợp, chúng tạo ra các chất dinh dưỡng và ơxy. Các quần xã thực vật đã gĩp phán làm phoníỉ phú chuỗi thức ăn trong thủy vực. Sự phát triển cúa quấn xã thực vật thủy sinh được kiêm sốt khơng chi bới lượng ánh sáng, nhiệt độ m à cịn bởi lượnỵ ni tơ và phốt pho cĩ sẩn. Do đĩ mà đậc điểm vể địa chất, thổ nhưỡng, tham thực vật và loại hình sứ dung đất là rất quan trọng trong việc xác định loại hình Đ N N nàv.

Hai quá trình tạo ra từ những hoạt đ ộng của con người làm thay đối cơ bán đặc tính cua các hồ là: phú dưỡng và a xít hĩa. Q u á trình phú dưỡng do sự thừa chất dinh dưỡng hữu cơ gàv ra. N guvên nhãn là do phân bĩn, chất thải hữu cơ từ nước thải, chất thải rắn nơng nghiệp. Kết quá là sự gia tãng các thực vật nổi, loại này cĩ thể sán sinh ra nhiều độc tố ánh hướng tới mơi trường nước làm chết cá và các loại động vật hoang dã khác, hơn thế nữa thực vật nổi sẽ phát triển trên diện rộ n s và sẽ làm thiếu ơ xy trong nước hồ.

Q uá trình thứ hai là a xít hĩa. N hiều hồ, ao và những nguồn nước vùng cao phát sinh từ những tầng đá mẹ rắn chãc hay đất than bùn vốn nghèo dinh dưỡng, chúng chù yếu dựa vào nguồn cung cấp dinh dưỡng hiếm hoi từ nước mưa đế nuơi dưỡng HST. Điều này cĩ những kết quá tích cưc. Độ trong đặc thù cứa những vùng nước như vậy khơng chi phản

á n h s ự hạn c h ế về c h ù n g loại c á c lồi thực vật nổi mà c ị n nĩi lẽn m ứ c đ ộ b ão hịa ơ XV

cao, m ột điểu kiện lý tướng cho cá sinh sàn. M ặt khác, quần xã sinh vật ớ những vùng nước này cĩ sự chịng chịu rất kém đối với a xít cĩ nguơn gốc từ khí quyến hoặc từ việc tièu thốt nước từ vùng cao xuống. N ổnơ độ nhịm và các kim loai nặng khác cao làm suy giám tính ĐDSH cúa hồ.

Thực vật ở vùng ven hổ thường là các lồi thuộc họ Súng (N elum bonaceae), như: sen

(N elu m b o nu- ifrra), bèo cái (P istia stra tio tes); thuộc họ R áy (A raceae), Bèo tui chuột

ịSalvinia cu cullatà) thuộc họ Bèo tai chuột (Salviniaceae) V . V . . . C Ĩ thể giới thiệu m ơ tả sơ bộ một số hồ tự nhiên cĩ giá trị như:

4.4.2.1. Hồ Ba B ể (Bắc Kan)

Cĩ diện tích là 450ha. Bao quan h hồ là núi đá vơi được phủ bời rừng ẩm nhiệt đới lá rộng, rụng theo mùa. Trong hồ cĩ khoảng 20 lồi thực vật bậc cao m ọc ở ven bờ và sống trơi nổi trên m ật nước. Thực vật nổi cĩ trẽn 100 lồi, động vật nổi cĩ 24 lồi, động vật đáy cĩ 47 lồi, cá cĩ 49 lồi, ngồi ra cịn cĩ m ột sơ lồi bị sát. chim trú đơng (Cục Mơi trường, 2001).

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 57 - 58)