.5 Những lian chẽ chính trong ilìéit kiên tư nhiên

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 73 - 74)

. Y nạlìĩa kinh tế của các clịn° sơnạ

4.3.2 .5 Những lian chẽ chính trong ilìéit kiên tư nhiên

Bên cạnh rất nhiéu mặt thuận lợi, ĐBSCL cũng gặp khơng ít trờ ngại tro n2 điéu kiện tự nhiên, ảnh hướng đến sản xuất nơng n ghiệp nĩi riêng và đời sĩng K T-X H nĩi chung. N hững hạn c h ế chính trong điều kiện tự nhiên đáng kể nhất là: (a) lũ và n2ập lũ ờ vung thượng lưu. mặn xàm nhập ờ vùng ven biển, đất phèn và lan truvền nước chua ờ các vùng trũng thấp trung tàm. và thiếu nước ngọt cho sán xuất và sinh hoat ờ những vùng xa sơng, gần biển (Phàn viện Đ T Q H R . 2002).

H àng nãm, một vùng rộng lớn ở phía Bác ĐBSCL vị ngập lũ khi mưc nước 1Q lẽn cao dần và làm ngập các bờ sơng. kẽnh. Diện tích ngập lũ biên đổi từ khoảng 1.2-1.4 triệu ha/năm lũ trung bình đến 1,6-1.8 triệu ha/nãm lũ lớn, với thời gian ngâp từ 2-5 thána. từ tháng 7. 8 đến tháng 10 và 11. độ sâu ngập từ 0,5-3.5m. Là một trong các han chế thiên nhièn chính ơ ĐBSCL, ngập lũ gây nèn những tác hai nghiêm trọn2 đối với sán xuất và đời sĩng.

X âm nhập m ặn là m ột hiện tượng thiên nhiên nghiêm trọng đối với vùng ven biển của ĐBSCL. Nếu lấy chỉ tiêu đơ m ặn 4g/I, giới hạn x3rn nhâp mặn trẽn sơng chính phía hiển Đ ơng cách cửa sơng đến 40-50kin và trên kênh rạch phía biển Tây cách bờ biển 10­ 20km . T ổng dicn tích tự nhiên bị m ặn ảnh hưởng là khoảng 1,4-1,6 triệu ha, trong đo m ột nửa bị mận trong thời gian 1-3 tháng/năm .

Đất phèn và lan truyền nước chua là m ột trong những hạn c h ế lớn đối với ĐBSCL. Tơng diện tích đất phèn cĩ “ vấn đ ể ” là khoảng 800-900 nghln ha, trong đĩ những vùng đất phèn rộng nhất là ở Đ ồng T háp Mười (3 00-400 nghìn ha) và Tứ giác Long Xuyên (2 0 0 ­ 300 nghìn ha. Hàng năm , nước chua xuất hiện trong hai thời kỳ: lần thứ nhất vào tháng 5, 6 khi m ùa mưa bắt đầu và kết thúc vào tháng 7, 8 lúc nước lũ vể nhiều: lần thứ hai từ tháng 10, 11 đến tháng 12, tháng 1 năm sau, vào khoảng thời gian cuối lũ đến đầu m ùa kiệt. T ổng thời gian bị chua ở ĐBSCL là từ 3-6 tháng, với độ pH < 5.

T hiếu nước ngọt thường xảy ra trong những vùng bị xâm nhâp man và ảnh hướng chua phèn. Tổng diện tích thiếu nước ngọt ờ ĐBSCL vào khoảng 2 triệu ha.

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)