KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 82 - 84)

V. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Việt N am là một Q uốc gia cĩ nguồn tài n g uvên Đ N N rất đa dạng và phong phú v i loại hình, cĩ diện tích khá lớn (gần 25% ) tổng diện tích tự nhiên của cả nước. Đ N N nĩi ch u n g đã m ang lại nhiều tiềm nãng k in h tế rất lớn (n ơ n g , ngư) hơn th ế nữa nĩ cịn cĩ giá trị vé mặt sinh thái rất qu an trọng m à k h ơ n g thể đ á n h giá được bằng con sị' cụ thể. Nếu chứng ta biết khai thác m ột cách hợp lv thì ch ín h nĩ sẽ là địn bẩv ^ắÚp Việt N am phát triển nhanh, bền vững trong tương lai.

N hưng hiện nay, việc khai thác tiềm n ãn g này cĩ n h iề u hạn chế, bèn cạnh đĩ cơng tác q u ản lý yếu kém . k h ơ n g đ ổ n g bộ v.v... đã dẫn đến hậu q u à là m ặc dù được thiên nhiên iru đãi về tài n g u v ên song nền kinh tế củ a V iệt N a m . phát triển chậm , thiếu tính bền vững; nguồn tài n guyên Đ N N do bị khai thác bất hợp lý đã và đang suv thối nhanh chĩng, những nguy cơ, rủi ro mơi trường đ a n g đe d ọ a đên đời sống KT- XH theo các vùng địa lý đ an g là nhữ ng vấn đề thời sự n ĩ n g bỏng.

Đ NN của Việt N am chưa được nghiên cứu, kiểm kê một cách đầy đù: các cơ sớ khoa học phục vụ cho quản lý Nhà nước chưa được tổng kết.

Việc ứng dụng hệ phương pháp m ang tính kết nối 2Ìữa khoa học tự nhiên va khoa hoc xã hội đã tạo ra một cơ sớ dữ liệu tổng hợp về mối quan hệ qua lại giữa T à i n g uyên thièn n h iê n với C ộ n g đ ồ n g cùng với sự tác động của những thể c h ế chính sách bẽn ngồi mối quan hệ này. Q ua đĩ cho phép nghiên cứu về hiện trạng, biến động tài nguyên qua những

thời kỳ quan trọng và tìm ra được n g u y ê n nhân sâu xa làm su y th ối tai n gư yèn cù n g VỚI

những giái pháp thích hợp nhất.

Theo xu thế hiện nay hàng loạt những HST Đ N N tự nhiên ch u y ển đối sang nhữne loại hình Đ N N nhân tạo hay m ục đích sử dụng khác, tuv theo từng vùng địa lý m à tốc độ chuvển đổi diễn ra nhanh hay chậm . Cụ thể:

- Khu đơ thị. cơng nghiệp lấn đất sản xuất nịng n ahiệp (Đ N N châu thổ) và Đ NN nội địa (sơng, hồ);

- Đất nơng nghiệp, đất NTTS. Đ N N nhàn tạo khác (ruộng m uối) lấn những sinh cảnh tự nhiên (R N M . bãi tn ề u lầy v.v...);

- Hổ, đầm chứa nước, thủy địa lấn Đ N N tự nhiên, làm giảm lư ợns phù sa bồi đáp ở các vùng cửa sồng ven biển, gàv ảnh hưởng 2Íán tiếp đến các HST tự nhiẽn qua hiện tượng xĩi lở bờ biển;

- N hững hoạt động quai đè lấn biển, đắp đầm nũi tơm. vâv V ang (vuns cừa s ị n2

th ế tự nhiên của H ST R N M bị đảo lộn, kết quả là HST nàỵ bị suy thối nơhiêm trọng kéo theo nhiều hậu quả khác như: XĨI lở bờ biển, đất nhiễm mận, ơ nhiễm mồi trường nước, suy giảm ĐDSH.

KIẾN NGHỊ

Tẩm vi mơ

Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý. bảo vệ và khai thác tài nguyên. Đây là cách đi rất cĩ hiệu quả, bảo đảm sự phát triển bền vững trong khu vực. Cĩ nhiều cách đẽ khuyến khích sự tham gia của cộng đồng:

- Cơng đổng nhàn dân địa phương cần vừa được coi là chủ. vừa được coi là người bảo vệ các nguồn tài nguyên trong vùng;

- Hiệu quá cúa các dự án bảo tồn chi cĩ thế kéo dài khi việc bao vệ đưực 2ắn với các mục tiêu phát triển của cộng đồng và khi việc nâng cao năng lực cúa cán bộ địa phương là mục tiêu của các dự án;

- Qíc chương trinh thu nhập thay thế đê giảm sức ép KT-XH lèn các loại hình ĐNN băng

các m ỏ hình cụ thể cần được thiết lập như m ơ hình trình diễn đê người dân cĩ điéu kiện

tiếp thu và áp dụng.

Tầm vĩ mơ

- Tham mưu cho N hà nước để ban hành các chính sách, qui định nhãm quán lý. sử dụng bền vững các loại hình ĐNN;

- Tiến hành đánh giá hiên trạng tài nguyên, vấn đề sừ dụng, quản lv và nhứnơ mịi đe dọa đối vĩi ĐNN;

- Ban hành các qui trình, qui phạm về sứ dụng, bảo vê Đ N N trước mắt và lâu dài; - Thẩm định các chương trình dư an về sứ đụng. báo vệ ĐNN;

- Đáy mạnh cơng tác thịna tin. tuyên truyền, giáo dục. n ân s cao nhàn thức vể ĐNN cho các cán bộ quản lý từ cấp tinh xuống cấp xã và đăc biệt cho cơng đ ồ n s sống gần đĩ; - Sừ dụng mỏi vùng đất ngập nước theo hướng đa mục đích. Đé làm được điều nàv

cần cĩ một chương trình quan lý tổng hợp. thơng nhất cho tùng vùng cu thế. Một chương trình như vậy cần dựa vào những kiến thức sâu sãc về Đ N N . các mối lièn kết sinh thái và thực tiễn về K T-X H tại vùng đĩ.

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)