Diện tích và phân bố RNM và vùng đầm lầy ngập mặn

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 51)

- Bảo vệ môi trường: Rạn san hô ven biển có giá trị lớn trons việc che chắn, chông

a.Diện tích và phân bố RNM và vùng đầm lầy ngập mặn

'ĩ ư ớ c chiến tianh, Việt N am có khoảng 4 0 8 .000ha R N M (P. M aưrand. 1943) tập trung chủ yếu ở vùng N am Bộ (khoảng 250.000ha). Hai vùng có R N M tập trung là bán đảo Cà M au (khoảng 150.000ha) và vùng rừng sát Biên Hoà-TP. Hổ Chí M inh (khoáng 40.000ha) (V.V. Cường, 1964).

Từ sau nãm 1975, diện tích R N M liên tục thay đổi một mặt là do chất độc hóa học được Mỹ dùng trong chiến tranh tàn phá và có một số lớn dièn tích rừng đã bị chuyến đối mục đích sử dụng sang các hoat động kinh doanh nông nghiệp, thuý sản hoặc lấy đất xâv dựng các công trình cơ sở hạ tầng, ỏ một vài nơi R N M được trồns lại nhưng diện tích không đáng kể. Theo số liệu điểu tra chưa đầv đu thì diện tích R N M ờ Việt N am đến năm 2000 chí còn khoáng 1 10.700ha.

R N M phân bô' ở cá miền Bắc và m iền N am. nhưng do các điéu kiện khí hậu. thuv vãn, địa hình không giống nhau nên giữa các khu vực trên suốt dai ven biến R N M phát triển và phân bố không đổng đéu. Phan N guyên H ổng (1991) đã chia R N M Việt N am thành

4 khu vực chính: .

Khu vưc 1: Bờ biển khu Đong Bấc (từ M ống Cái đến mũi Đò Sơn): R N M trước đâv khá phát triển nhất là ỡ vùng phía Băcvới nhữn2 dải đất khá rộng gòm những loài phổ biến như: Đước Vòi 1 R hizophora stylose). Vẹt Dù (B ruguiera ạxm norhira), Trang (K and elia ccmclel).(A egiceras c o n iic iila tu m)...Hiện nav do khai thác quá mức nẽn R N M đã bị tàn phá nhiéu và ờ một số nơi chi còn lại những cây thấp nho hoặc dạna rù bụi. M ột số nơi R N M đã được trồng lại khá tốt. Nhưng gần đãv lại bị phá để làm đầm nuôi tôm. Khu vưc 2: Ven biển đổng bãng Bắc Bộ (từ mũi Đổ Sơn đèn cứa Lạch Trường), so với khu vực trẽn R N M không phát triển báng (do điểu kiện ít thuận lợi hơn) chi gặp ỡ các cừa sông (kiến Thuỵ, Tiên Lãng - Hải Phòng), các loài cây nước lợ phổ biến như Bần Chua (Sonneratia ca seo la n s). ơ khu vực này có một số diện tích R N M đã được trồne để bảo vệ đè biển (như ớ Thái Thuỵ, Tiền H ái-Thái Bình và Xuân Thuý-N am Hà). T rong những nám gần đây nhiều diện tich rừng cũng bị phá đế làm đầm nuôi Tõm . Cưa.

Khu vưc 3: Bờ biển m iền Trung (từ Lạch Trường đến Vũng Tầu): nói chung các điều kiện tư nhièn không thuận lợi cho R N M phát triển. Dọc bờ biến k h ôna có R N M trừ ớ phía trong các cửa sòng và một vài bán đảo (như Cam Ranh. Q uv N hơn) hay m ột số đ ầm nước m i n như Láng c ỏ gần chân đèo Hải Vân.

Khu vưc 4: Bờ biển Nam Bộ (từ Vũng Tầu đến Hà Tiên): Khu vực này có R NM phát triển

nhất nhờ điều kiện tự nhiêr. thuận lợi, thành phần loài phong phú nhất, kích thước cày cũng lớn nhất, có cây cao tới 30 - 40m và đặc biệt trước đây ít bị hoặc chi bị khai thác ớ mức vừa phải. Hầu hết các loại cây ngập mặn ở Đông N am Á đều có mặt ở đày, phổ biến nhất là các loài Vẹt Trụ (Briiguirea cylinclrica), Đước Đôi (Rhizophora apiculata). M ắm Tráng

(Avicennia alba), Mắm Lưỡi Đòng (A . offcinalis), Bần Trắng (Sonnenta alba), Bần ô i (s . o va ta )..Ai sâu vào đất liền có Bần Chua (S. caseolans), Dừa Nước (N ypa fru tica n s). Mái Dầm (C iyptocoryne ciliata) là những loài đặc trưng cho môi trường nước lợ, có những nơi dừa nước mọc tự nhiên hoặc được trồng thành bãi lớn.

Tài nguyên sinh vât của hê sinh thái RNM :

Kết quá tập hợp thông kê số liệu từ nhiều nguồn khác nhau mặc dù chưa đẩv đủ nhưng cũng cho thấy tính đa dạng sinh học cao trong hệ sinh thái RNM: Vé thực vật có 77 loài (kế cả các loài diên hình, phổ biến và khống phổ biến) thuộc về 44 họ thưc vặt bậc cao có mạch khác nhau. Tảo biến có 120 loài thuộc 4 nghành là tảo Luc, tảo Lam, táo Giáp, tảo Silic, trong đó tảo Silic phong phú nhất (991oài) ớ vùng ven biển Nam Hà (Trương Ngọc An. 1980).

Vê dong vát: Cá phong phú nhất với 258 loài (cho toàn dài ven bờ Việt Nam có RN M , Mai Đình Yẽn. 1992). ĐộnH vãt đáy, riêng vùng RN M ven biển Tày Bắc vịnh Bac Bộ theo thong kè cùa Phạm Đình Trọng (1996) có tới 389 loài trona đó phong phú nhất là nhóm Thân m ềm (173 loài). Các động vật ờ cạn trong R N M cũng đa dạng gồm đủ các nhóm Chim. Bò sát. Thú. Đặc biệt chim rất phong phú, riêng vùng đổng bằng sông Cửu Long có tới 386 loài trong đó có 73 loài là chim di cư (Võ Quý. 1984: N guyễn Cử và ct, 2000). Nhiều loài chim nước quý hiếm như: Cò Lao xám (M yctoria cenerea). Cò Q uám cánh xanh (P seudibis daxisoni). Cò Q u ă m lớn ịT haư m atibia gigantea), Cò N hạn (G n ts antqzone shư rpi)...C him thường tập hợp laị với số lượng lớn. tạo thành những "sân ch im ” trong R N M với hàng vạn con. tinh M inh Hải có 3 “sân ch im ” lớn là VTnh Lợi (18ha), Tam Hưng (13ha) và Ngọc H iển (130ha) tại đày còn có loài sếu đầu đỏ (Grus antigotae) quí hiếm được xếp là loài bị đe dọa trên thế giới (Collar et al. 1994). Tuv nhiên, gần đày có môt số gia đình ờ N gọc H iển - Tân Hưng đã gây được m ột số vườn Chim, Dơi và Quạ. Ngoài ra, theo Lè Diên Dưc (1989) vùng bờ biển ngập nước của huyện Xuân Thưý (H à N am ) cũng có tới 45 loài chim. Trong những năm gần đây. do rừng bị phá huý nhiéu loài chim mất nơi cư trú. các “ sân chim " bị tan tác. suv giảm.

Giá tri nhiéu mãt của hê sinh thái RNM

Với tài nguyên sinh vật khá phong phú. R N M đem lại giá trị rất lớn về kinh tế. Trong số 51 loài thực vật đã được thống kê ở R N M Việt Nam. chi trừ một sô' ít loài có giá trị. còn lại có thể xếp vào nhóm công dụng chù vếu sau: các loại cây lấy gỗ, than, củi (30 loài), cây cho tanin (14 loài), cây làm phân xanh cải tạo đất hoặc giữ đất (24 loài), cây dùng làm thuốc (25 loài), cây chủ thả cánh kiến đò (9 loài), cây cho mật nuối ong (21 loài) và m ột loài cây (N ypa fru tica n s) cho dịch nhựa đê sán xuất đường, rượu (Hồng. Sâm.

1984; Phan N guyên Hồng 1991).

Các san phẩm động vật cũng rất đa dạng: Các loài động vật trẽn can cho thịt, lông, da, trứnơ...Nhưng đặc biệt là nguồn lợi thuỷ sản trons RNM thu đươc như: Tòm. Cá. Cua. Sò... Ngoài ra, về mát sinh thái, RN M đóng vai trò quan trong tronơ chu trinh dinh dưỡng và chuyển hoá nãng lượng, là cơ sớ để tăng năng suất sinh học vùng ven biển. R N M còn đóng vai trò gián tiếp trong điều hoà khí hậu. ổn định và mở rông diện tích đất bổi. hạn c h ế sói lở và có vai trò về cảnh quan du lịch và nghiên cứu khoa học.

4.3.3.ỏ. Nht'ruu đúm nhú ven biển (nước mán h a \ nước lơ)

Đ ầm phá ven bừ (Coastal lagoon) là một loại hình thuỷ vực ven bờ, được ngăn cách với biển nhờ đẽ cát chấn và thông với biển ờ phía ngoài bởi một sô vịnh nhỏ. thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm. nơi có nhiều cát và có mức triều thấp (0,5-2.25m). Các đầm phá này đẽu có độ sâu chưa đạt tới 6m (trừ một số cửa như cửa Thuận An. cừa đấm Lăng Cô), có lớp phủ thực vật phong phú hoặc kém phát triển.

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 51)