. Y nạlìĩa kinh tế của các clòn° sônạ
4.3.1.7. Tinh hình phát triển nuôi trồns môt sô loài hải dăc sàn
Theo điều tra của s ở Thủy sản N am H à (1996) thì diện tích nuôi trổng thủv sàn ờ vùng cửa sông H ổng liên tục tăng:
- N ăm 1991 có 1.998ha với nãng suất 370 kg/h a và sản lượng là 738 tấn - N ăm 1995 lên tới 2.262ha với năng suất 270 kg/ha và sản lượng là 610 tấn
Hình thức nuôi thủy sản ớ đây là nuôi quảng canh tổng hợp. Từ nám 1991 đến năm 1995 diện tích tăng nhưng sán lượng lại giảm. Trong đó tôm đạt giá trị xuất khẩu chừng 30% chú yếu là tôm rảo. rất ít tôm he. Thành phần thủy sản năm 1994 ở trong vùng như sau: Tôm rảo: 34%, tôm he: 4,8%, cua: 9,6%, còn lại là rona câu và các loài cá tạp. Năng suất chỉ đạt 200kg/ha/nãm. Như vậy nguồn lợi động vật thủy sản ngày càng giảm rõ rệt.
Nghề nuối ngao (vans) Meretris htsoria:
Trong số đặc sản được quan tâm phát triển ờ vùng triều, ngao là đối tương truvền thống, gần đây đã trờ thành một nguồn lợi lớn. V ùng triều thuộc 2 xã Giao X uân, Giao Lạc vốn có bãi ngao phân bô tự nhiên. N hững năm 1991-1993 đã có sản lượng tư nhiên hàng ngàn tấn. Năm 1994 - 1995 ngư dàn đã vây lưới trên bãi triều thả thêm giống vào nuôi. N guồn giống ngao được khai thác từ vùng triều Thái Bình, Thanh Hóa. Cỡ giống khi thả từ 0.5- lc m (3500-4000 con/kg), sau 12 tháng nuôi có thể đạt từ 5-7cm. M ùa vụ thu hoạch ngao thương phàm là thời gian trước khi thả đợt giống mới. Hiện nay có khoảng 180 hộ tham gia nuôi ngao trên diện tích bãi 40 0 h a VỚI ng uồ n vốn đầu tư không lớn (chủ yếu là giống và lưới vây). N gao thương phẩm được xuất sang thị trường Trung Q uốc VỚI giá 3500đ/k2 tại nơi thu hoạch. N ãm 1995 sản lượng ngao thu hoạch đạt 3000 tấn cao nhất từ trước tới nay (Phòng C ông nghiệp huyện Xuân T hủy. 19% ).
N ghé nuôi rau câu
Hai loài rau câu: Rau câu chỉ vàng (G racilana verrucosa) và R au câu thắt (G raicilaria blodg ettii) là hai đối tượng nuôi trong đầm tõm cổn N gạn từ năm 1993. Rau câu chỉ vàng là loài địa phương còn rau câu thắt là loài nhập nội không rõ nguồn gốc từ đâu. Sản lượng rong câu của vùng cồn N gạn n ăm 1995 là 140 tấn khô trong đó rau câu chi vàng chiếm 70% và rau câu thắt là 30%.
Tinh hình khai thác thủy sản
Do nhu cầu đời sống và phát triển k in h tế cá thể cú a nhân d â n trong vùng, hoạt đ ộng khai thác thủy sản diễn ra liên tục h à n g ngàv. bằng n hiều h ình thức, n hiều loại c ổ n s cu khác nhaư với lực lượng khai th á c cù a hàng ngàn người... Sản lượng ước tính nãm 1995 là 8000 tấn. T ro n g đó nuỏi q u á n g canh là nghê khai thác ớ v ùng đầm với diẹn tích trên 2.000ha, đạt sản lượng 61 0 tấn sán ph ẩm đ ộ n g vật các loại c h iế m 10% to n s sản lượng củ a cả vùng. 90% còn lại là các loại sản ph àm khai thác ờ vùng triều. T ro n g đó n h uyễn thể chi khai thác được ở vùng triều báng các h đào bãi khi triều x u ô n g , sản lượng ước tính 1.150 tấn. Các loại cá ch iếm tý lệ lớn (41,3 %), sau đến tôm , n h u v ễn thể và các loại khác.
Trong hoạt động khai thác cúa ngư dân, các loai động vật thủy sán không kể lớn nhỏ. giá trị cao hay thấp đều bị đánh bắt tự do, tùy tiện. Các loại đọn, te. dáy... đều có cỡ măt rất nhò. cùng với việc sử dụng xung điện, thuốc nổ để khai thác đã có tác hại đến mức hùv diệt nguồn lợi. Đó là nguyên nhân chính làm cho thủv sản khai thác tự nhiên nhất là ớ vùnơ đầm ngày càng giảm (Sở Thuv sản Nam Hà. 1996. đoàn công tác Cục Mói trường. 2002).
4 .ỉ . 1.8. Những m ôi đe doa
Nhiễu loạn và đe dọa lớn nhất đối vùng cửa sõng là việc quai đẽ lấn biên. Vì rùng ngập mãn và các bãi triều sẽ bị mất cùng với quai đê lấn biển do đó khòng nơi sinh sống cho chim di cư và cũng khống còn chất dinh dưỡng cho vùns cửa sông. Việc sãn bắt chim di cư quá mức (200 tay lưới được dùng để bắt chim di cư trên cồn Lu với mức thu của những đêm cao nhất là 70kg chim/1 thợ săn) cũng là mối đe dọa lớn. Đônơ người tập trung khai thác thủỵ sản ở vùng cửa sòng cũng đú gâv nhiễu loạn cho chim di cư (Lẽ Diên Dực, 1998).
Các hóa chát nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học) từ vùng đầu nguồn được nước sông đưa ra vùng cửa s ỏ n s cũng là vấn đề đ á n a q u an tâm. Đó ià tình trạng ô nhiễm môi trư ờns nước do sứ d ụ n2 thuốc trừ sâu. phàn bón hóa hoc quá mức trong nông nghiệp đã ảnh hướng đến n g u ồ n lợi thủy sản. Kết q u á n ghién cứu của Phạm Bình Q uy ền (1995). N guyễn Đức Cự (1996) cho thây dư lượns thuốc trừ sâu trong nỏna n ghiệp được dòng sông dưa ra vùng triều cửa s o n s Hồng tích lũy cao trong phù sa (trầm tích) và cà trong các hải sản sông trong bùn.