. Y nạlìĩa kinh tế của các clòn° sônạ
4.3.2. Đóng bằng châu thổ sông Cửu Long
4.3.2.1. Khái quát chung
M ê K ông là con sông lớn nhất Đ ông N am Á. Bắt nguồn từ vùng núi cao Trung Quốc, nó chảy dọc theo biên giới M iến Điện, Lào, Thái Lan, C am -pu-chia trước khi chia thành hai nhánh chính là Mê Kông và Bassac ngay bèn ngoài thủ đô P hnôm -pênh của Cam-pu-chia. Các nhánh của con sông này tạo nên m ột vùng châu thổ rộng lớn vào khoảng 4,95 triệu ha riêng phần ĐBSCL ở Việt N am chiếm đến 3,9 triệu ha. Cả sông Mè Kòna và Bassac sau đó đều đổ ra vịnh Thái Lan và Biển Đông. Phần lớn các sinh cảnh Đ N N tự nhiên của vùng ĐBSCL đã bị cải tạo thành ruộng lúa và vùng này hiện đang có mật độ dân cư vào loại cao nhất trên thế giới (16,9 triệu dân vào nãm 1996: Dương Văn Ni et al..)
D iện lích D ân s ố Sản lư ơn g lúa Sản lương th ú y sán luc J ia
Hình 4.7. Tầm quan trọng của ĐBSCL đối với Việt Nam
4 ỉ . 2.2. Điều kiên khí hâu thủv văn
Khí hâu: ĐBSCL nằm trong vùng nhiệt đới gió m ùa với hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Nhiệt độ trung binh không biến đổi nhiều trong thời gian cả nãm. thường là từ 26"C vào tháng riêng và 29"C vào tháng 4. Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau là m ùa khô. Từ tháng 4, nhiệt độ và độ ẩm tăng lên và mùa mưa bắt đầu vào tháng 5. Lượng mưa cao nhất tập trung vào tháng 9 và 10. Khí hậu cũng có biến đổi theo địa phương; ví dụ, vùng phía Tâỵ N am có lượng mưa mỗi nãm (2500mm) vào khoảng gấp đôi lượng mưa ớ các vùng phía Bắc (1250mm) (Phân viện Đ TQ H R . 2002).
T hùv vãn: Sự khác biệt theo m ù a c ủ a khí hậu dẫn đến sư khác biệt tương ứng về dòng chảy củ a sông M ê Kông. Khi d òng ch ả y m ạ n h nhất, tất cả vùng Đ BSCL đều bị lụt. đặc biệt là ớ phía Bắc. Mức nước và thời gian lụt biến đổi tùy theo vị trí địa lý củ a vùng và
m ức độ tập trung của m ưa mùa, m ức nước có thể lên tới 3m và kéo dài 4-5 tháng ở nhữ ng vùng thấp. Sức nước chảy củ a sông M ê Kông thấp nhất là vàn thán? 4, vào thời
gian này, nước biển có thể dâng ngược theo các dòng chảy và làm ngập xấp xỉ một phần ba toàn bộ diện tích vùng đổng bằng. T hậm chí vào m ù a mưa. nước biển dàng tràn vẫn còn xâm nhập các vùng nội địa những khi triều cường ờ vùng Đ òng N am của ĐBSCL (Lè Công Kiệt. 1994).
C h ế độ lụt đóng một vai trò cụa kỳ quan trọng đối với nãng suất càv trồng của ĐBSCL. Lượng phù sa trong nước lụt hàng nãm m a n g hàng triệu tấn các chất rắn lơ lủng và chát rắn hòa tan vào hệ thống nước, phần lớn chúng lắng đọng trên đất nòng nghiệp c u n s cấp ngưổn dinh dưỡng cần thiết đê đảm bảo 2 đến 3 vụ lúa mỗi năm.
4.3.23. Thổnhưỡnạ
Đất ớ ĐBSCL chủ yếu được hình thành từ phù sa do sông Mê K ông m ang tới. Có ba loại đất chính được ghi nhận (Lê Công Kiệt. 1994): Phù sa cổ, ớ phần phía Bấc của vùng: đất
k h ô n g n h iễm phèn ờ phần lớn d iện tích củ a phần trung tâm. đ â y là loại đất trồng lúa tốt
nhất; và đất phèn chú yếu phân bố ớ các phần Đ ông Bắc và Tây Bắc. Loại đất này ít phù hợp cho canh tác nòng nghiệp nhất, đặc biệt là đối với canh tác cây lúa.
4.3.2.4. Các vùnn đia mưo
Theo tài liệu cúa N guyễn Hữu Chiêm (1993) đã mô tá 3 dạng địa mạo chính cúa ĐBSCL: các đồng ngập lũ; vùng phức hợp ven biến: và các vùng trũnơ. Việc phân [oại này dựa trên đặc tính liên kết về khí hậu, quá trình thủy vãn và dạng đất.
Các vùng đổng ngâp lũ là dạng chiếm diện tích rô n s nhất bao trùm hầu hết phần phía Bác và phần trung tâm cua ĐBSCL. Kiểu địa m ạo này có thể chia nhó ra thành đồnơ ngập lũ sâu (do đây là những vùng có mức nước lut sâu) và đồng nơập 10 ảnh hưởng triều là những nơi bị ảnh hường m ạ n h bới thủy triều của các con sông. Các đổng ngập lũ sâu phàn bố nhiều ờ phần Tây Bắc cù a ĐBSCL bao gồm các bờ bao tự nhiên, cácbãi cát cừa sông và các đầm lầv. Phần “ k ín ” của các vòing đồng ngập lũ sâu điển hình là vùng Đ ồng T h áp Mười, nơi việc tiêu nước lụt rất chậm và khó khăn và độ sâu nước lụt có thể lèn tới 3m gần như trong cả năm. P hần các đ ồ n s ngập lũ “ m ớ ” sớ dĩ được goi như vậy là do nó nghiêng dần về phía V ịnh T hái Lan và nước lut có thế dễ dàng tiêu đi và mức lụt chỉ vào khoảng l,5-2m . V ùng này được biết đến với tèn Tứ giác Long Xuyên. Tại cả hai vùng đất có nhiéu chất phèn chiếm ưu thế. Các vùng n s à p lũ có ánh hướng triéu phán bố ớ trung tàm của vùng. Độ sàu ngập nước tương đối thấp hơn so với kiểu đông ngập lũ sàu, độ sàu điển hình vào khoảng 0 , 5 - l m vào tháng 9 và 10. Mặc dù ớ đãv cũng có đất phèn nhưng ảnh hướng của nó ít đi nhiều do các sõng ngòi đã phần nào rưa tròi đi các độc tố và rõ ràng đây là vùng phù hợp nhất cho các hoạt động nòng nghiệp ờ ĐBSCL.
- Trảng cỏ bị ảnh hưởng bởi nước lợ thường ưu th ế bởi P aspa lum vaginatum, S cirp u s littoralis, Z oysia m a tre lla , EỊonchnris d u lcis và E. spiralis. Đ ây là những vùng có xu hướng nước lợ và có thể bị ngập nước theo ngày do thủy tnều.
Thảm thưc vât nước mãn: ở ĐBSCL gồm những loài C N M , có trên 40 loài C N M thuộc các chi như: đước (R ilizophora), mắm (A vic e n n ia ), vẹt (B ruguiera), dà (C e h o p), bần (,Sonneratia), su (X ylocarpus), sú (A eg icera s), cóc (L u m m itie ra), ô rô (A canthus)...
Chiếm ưu thế ở các vùng đất mới hình thành và bị ngập nước kể cả lúc triều xuống thấp là
m ắ m (A v i c e n n i a a l b a ) với m ộ t sô' nơi c ó sự tham g ia c ủ a vẹt (B r u g i i i e z a). Tại n h ữ n s v ù n g
cao hơn, nơi chi bị ngập khi nước triều lên cao có các loài thuộc chi đước (R hizophora).
chủ yếu là R. apiculata chiếm ưu thế. Tại những nơi đất chỉ bị ngập khi triều lên rất cao vào mùa xuân, xuất hiện quần xã của các loài như cóc (L um nitzera racem osa), dà vôi
(C eriops tagal). giá (E xcoecaria agallocha) hay chà là (P hoenix pah(d(>sa). Các tập đoàn cây dừa nước (N y p a fr n tic a n s ) là đặc thù của những vùng nước lợ.
4.ỉ . 2.7. Khư hè dôns vát
Khu hệ động vật ở Đ BSCL rất đa dạng, chúng phân bố trong hàng loạt các sinh cảnh như bãi bồi và R N M , trảng cỏ ngập nước theo m ù a và rừng tràm, đầm lầy trống và đất nông nghiệp. H ầu hết các nhóm động vật ở ĐBSCL còn ít được nghiên cứu và những mô tả tổng thể về khu hệ đ ộ n g vật của cả vùng còn rất thiếu.
Thú: Tuy các tài liệu về khu hệ thú ớ ĐBSCL không nhiều, nhưng có thế thây ớ đâv rất nhiều loài đã không còn tồn tại nữa do kết quả củ a việc chuyển hóa Đ N N tự nhiên thành những loại hình Đ N N nhân tạo (canh tác nông nghiệp) và do sự gia tãng dân số quá mức trong vùng. Lê Diên Dực (1989, 1998) đã thống kê được 23 loài thú có mật ờ ĐBSCL bao gồm cả 5 loài cá heo. khí đuôi dài (M a ca ca fa s c ic u la n s ) , rái cá lônơ mượt
( L u t r a g a l e p e r s p i c i l l a t a ) và m è o c á ( P r i o n a i l u n i s v i v e r r i n a ) v. v. . .
Chim: Theo Lê Diên Dực (1989) và N guyễn c ử et al (2000; đã thống kê được 92 loài chim nước ớ ĐBSCL và ghi nhận các đàn rất lớn các loài cồng cộc, cò lùn. cò lạo và cò quãm. Cá: Có khoảng 260 loài cá đã được ghi nhận từ Đ BSCL (Lê Diên Dực. 1989). Rất nhiéu loài trong số này là loài di cư, loài di trú ngược các d òng chảy theo m ùa và các loài di chuyển đến các vùng nước ngọt để sinh sản. K hu hệ cá ờ các vùng ven biển và nước lợ ưu thế bởi các loài củ a các họ C lupeidae. S c o m b n d a e , Sciaenidae. T achysauridae và Cynoglossidae. Tại các vùng nước ngọt, các họ ch iếm ưu thê là: Cyprinidae. Siluridae, Clariidae. Schilbeidae. Bagridae. Sisoridae, A kysidae. C hanidae và O phicephalidae.
K iểu phức hợp ven biển cấu thành vùng ven biển phía N am và cực Đông của ĐBSCL. Các kiểu địa m ạ o ở đây bị ảnh huởng bởi môi trường sông và biển và toa thành các bãi bùn ven biển, các dải cát, các bãi phân cách dải và đầm lầv có RNM . Các bãi bổi ven biển nằm ở khoảng 1 đến l,5 m so với m ặt biển và thường không bị nìíặp nước biến trực tiếp, tuy nhiên, nước m ặn có thể xâm nhập vào đất do hoạt động mao dẫn. Các dải cát được hình thành song song với bờ biển ờ các tình phía N am cùa ĐBSCL. chúng có thế nhô cao đến 2-5m so với m ặt biển. N ằm giữa các dải cát là các bãi phân cách dái có thể nhiễm nước m ặn vào m ù a khô và nước ngọt vào m ùa mưa. Đất nhiễm phèn khá phổ biến ở cá ba kiểu vùng địa m ạ o này nhưng ảnh hưởng củ a chúng không nhiêu do các sán phấm độc của quá trình a xít hóa đã được rửa trôi và các trầm tích mới lảng đọng lèn trên. Do vậy. các vùng nàỵ đều phù hợp với việc sán xuất nông nghiệp. Các đầm lầv có R N M nguyên sinh phân bố ở bán đảo Cà M au và các tính ven biến phía Đ ôns. Tại một sô vùng, đặc biệt là bán đảo Cà Mau. R N M tiến dần ra biển do việc bổi lấn làm hình thành các bãi nông rất phù hợp cho việc xâm thực của các loài CNM.
N hững vùng trũng lớn phân bố nhiều ở phía N am ĐBSCL. chủ yếu là ớ tinh Kiên G iang và Cà Mau. Chúng bị cách ly hẳn ra với hệ thống sõng ngòi và do đó tronơ m ù a khô, nước ngọt ờ những vùng nàỵ tương đối hiếm. V ào thời điểm này, đất phèn vốn chiếm liu
t h ế rất dễ bị k h ô , bị ô XV h ó a và tạo ra đ iề u k iệ n a xít khi nước lũ trớ lai. Hầu hết c á c
vùng này thường xuyên bị ngập nước m ận trong m ùa khò. Vùng trũng lớn nhất còn lại ớ ĐBSCL là các đầm lầy than bùn ớ u Minh. Đ ây là những vùng trầm tích than bùn trũng rất rộng lớn. độ sâu ngập nước trong m ù a m ưa có thể lèn tới l-1.5m . Đất than bùn giữ lại một thế tích nước rất lớn trong suốt m ù a khô cung cấp một nguồn nước thủy lợi quan trọng cho các vùng nông nghiệp xung quanh.