. Y nạlìĩa kinh tế của các clịn° sơnạ
4.3.1.1. Khái quát chung
Đ ổ n s bang sồng H ồna bao gồm một vùng lãnh thổ từ H à Nội đến bờ vịnh Bấc Bộ. Theo hệ thơng thơng kè và danh bạ hành chính thì đổng bãng sịng Hịng được xác định bao gổm các tinh Hài Dương, Hưng Yên. N am Định. Hà N am , N inh Bình. Hà Nội, Thái Bình và Hài Phịng. Tuy nhiên vấn đề ranh giới vùng cịn cần phải được thảo luận thêm (Phạm Bình Q uyền. 1997).
- Vi trí: 2Ơ"00'-21"10 VI đị Bãc và 105°50 - 106n50 Kinh đõ Đ ơ n - Diên tích: 1.743.200ha
- Dị cao so với mưc nước biến: 0 - 5m
Châu thổ sơng Hồng được hình thành do hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình bổi tụ
từ hàng ngàn nẫm. Châu thổ này tĩvvC kia là m ột m iền vũng rộng lớn giữa các triền núi theo hệ núi Đỏng - Bắc. Đáy của miền vũng là đá kết tinh. Những dãy núi này bị sụt lờ từ thời kỳ Đại cổ sinh và trở thành vịnh biển. Đ áv biển lõm và được tích tụ trên mật m ột lớp biển dàv. Vịnh trờ thành hồ. Trầm tích hồ lại là lớp phù sa đệ tứ dày hàng chục mét. Khi hệ thống đ ế điều chưa hình thành (kể cả đê biển) nước lũ hàng nãm đem phù sa vào bồi đắp những vùng trũng, bổ sung độ m àu m ỡ cùa vùng cao. Từ khi hệ thống đê điều hình thành, quá trình phát triển tự nhiên của bề mặt châu thổ hầu như khơng cịn và ớ đây tồn tại song song cả những vùng trũng và những vùng cao. Hiện tượng nàv c ũ n s cịn do bĩi đắp phù sa khơng đồng đều của hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. M ặt khác việc khai hoang lấn biển xảy ra quá nhanh hạn c h ế thốt nước trong m ùa lũ và do đĩ lại tạo nên những ị trũng trons nội địa tương ứng với cốt dưới lm như các huvện Bình Lục. Thanh Liẽm, Mỹ Lộc, Vụ Bản. Ý Yên, v.v...
Sơng Hổng là một trong những con sịng lớn nhất của nước ta, bất nguồn từ những dãv núi thuộc tinh Vàn Nam Trung Quốc rồi chảy khống 500km trẽn lãnh thố nước ta trước khi đổ ra vịnh Bắc Bộ. Diện tích lưu vực do sơng Hồng tạo nên là 1.743.200ha. Lưu vực nàv cĩ hình tam giác mà đinh nầm ớ vùng Hà Nội cách bờ biển chừng 120km. Tại đây sơng Hổng chia thành hai nhánh chính, nhánh phía N am là sơng Hồng và nhánh phía Bác là sịng Đ uơng (Cục Mịi trường, 2001).
Lưu lượng trung bình hàng nãm của sơng Hồng tại Sơn Tây là 114km7nãm ứng với 3.640mVsiây. Khoana 74.4% lượng nước của sơng tập trung vào mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10). Tại đinh lũ sơng Hổng cĩ lưu lượng là 30.000 mVgiây, cịn trong m ù a khơ lưu lượng chi là 4 3 0 n r/2 iâv . Sơng H ồ n s cĩ lượng phù sa lớn. mỗi nãm sơng đem ra biên chừng 115 triệu tấn phù sa. Hàm lượng phù sa tru n s bình tại Sơn Tây là 990g/rrr nước, tối đa là 6.950g/m ' nước. Trong những năm gần đây hàm lượng phù sa của sơng Hồnơ cĩ chiéu hướng tăng lên. Hiện tượng này cĩ liên quan đến phá rừng lấv đất trồng cấy và 2ây ra xĩi mịn nghiêm trọng ớ vùng đầu nguồn, làm cho nước sơng đã đĩ lại càng đị thêm và đáv mạnh quá trình bổi lắng tại các vùng cửa sơng. Tuy nhiên, song song với quá trình bồi tụ tạo các bãi bổi hiện tượng xĩi lớ bờ biến cũng đã xảy ra ớ một số nơi. Đây cũng là hiện tượng tự nhiên nhung xĩi lở cĩ chiều hướng ngày càng táng lên cĩ thê do hoạt độna của con người qua phá hủv rừng ngập m ặn (Roop et al. 1994. Klemas et al. 1995).
Mực nước triều ở vùng chàu thổ cĩ khi cao tới 4m. Đ ộ m uối thay đổi từ 0.5%o ớ trong sơng đến 30"/()<) ớ biển. Sự thay đổi cú a độ muối chù yếu phu thuơc vào dịnơ chảv trên sơng và trạng thái của thủy triều.
4.3.ỉ . 2. Điểu kiên khí hâu
Khí hậu của ĐBSH m ang tính chất nhiệt đới giĩ m ù a và chịu ảnh hường của khí hậu đại
dương. M ùa đơng nhiệt độ tụt xuống đến 5-7°C. Tính chất hai m ùa này cũng thể hiện
khá rõ. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và m ùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3. Nhiệt độ tối đa là 4 0 ° c (tháng 5) và tối thiểu là 3,2nc , ở vùng núi cĩ khi nhiệt độ tut xuống đên
l,9"c. Nhiệt độ trung bình nãm là 20nc .
Nhiệt độ của nước ta thay đổi theo m ùa và khống cách so với bờ biến. Vè m ùa hè nhiệt độ của nước trẽn mặt sơng từ 27I)C-30"C (cao hơn nhièt độ của nhũng vùns xung quanh đơi chút). Độ pH cúa nước thay đổi từ 0.8-8.4. độ pH tối đa thê’ hièn vào tháng 1 1 và thấp nhất thể hiện vào tháng 5-6.
Mưa: Tổng lượng mưa hàng năm cùa ĐBSH từ 1600-1800mm bắt đâu từ tháne 4 kết thúc vào tháng 10. M ùa hè chiếm 85% tổng lượng của cá nãm. Hai tháng cĩ lượng mưa
lớn là 8 và 9. D o mưa lớn tập trung kết hợp VỚI lượng mưa đầu n s u ố n g ã v ra lũ lụt ảnh
hướng đến sán xuất nơng nghiệp, tài sán và tính m ang cúa nhân dân. Trong những năm 1923, 1945, 1971 và 1975 cĩ khoảng 26 đoạn đê ớ sịng Hổng bị vỡ. Đỏi khi cĩ mưa lớn tronjz tháng 1 1. Trân mưa lớn từ 5-10 tháng 1 1 nãm 1984 cĩ lươns mưa từ 4 00-600m mo o - c r ■ ^ ớ đổng băng Bãc Bộ cũng gày thiệt hại lớn.
Đị ám: Độ ám trung bình cúa ĐBSH là 85%. T háng 2-3 hàn2 năm cĩ độ ám cao nhất là do cĩ mưa phùn. ít nắng, nhiều mãv gãv ám ướt.
Giĩ bão: ĐBSH chịu ảnh hưởng trực tiếp cùa khí hậu đại dương, đặc biệt là vùng ven biên. Tại đày nãm nào cũng cĩ bão đổ bộ vào. Từ năm 1911-1965 cĩ 40 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta gâv thiệt hại lớn về nguời và của cho nhân dàn. Theo thơng kẽ thì tháng 8 là tháng hav cĩ bão ở ĐBSH. Tuy nhiên trong nhữ ns nãm sần đâv đã cĩ nhiều thay đổi. Ả nh sáng: Bức xạ: 120-125 k c a l/c m ’; Số giờ nấns: 1600 giờ/nãm. N nữ nạ yếu tơ’ ánh sáng trên đàv đù đảm bảo cho quá trình quang hợp cùa cãv trồng. Tuv nhiên cũng cĩ nãm trời nhiểu mây àm u kéo dài ánh hường đến nãng suất câv trồng.
4.3.ỉ .3. Tlỉưc vãi thùv sinh
Trong các thúy vực cúa vùng cửa sơng cĩ lau sây. CĨI. rong và tào như là Rỉupolenia Cliaetom oipha, Cladom orpha. Enteromorpliu. Oeclogonuim, C nspitm , G racilana. Đa sị rong táo là nguồn thức ãn quan trọng của tịm. cá và các đ ịns vật thuv sinh khác.