Thưc vát trển can

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 64 - 68)

. Y nạlìĩa kinh tế của các clịn° sơnạ

4.3.1.4. Thưc vát trển can

Thực vật trên cạn chủ yếu là cây rừng ngập mặn. Hệ sirih thái rừng ngập m ận bao gồm rừng ngập mận và vùng gian triều kề cận, thể hiện một vùng chuyển tiếp giữa mơi trường biển và đất liền. Rừng ngập m ặn là m ột hệ sinh thái phức hợp và cĩ năng suất cao giúp bảo vệ bờ biển, tãng bồi lắng và bổi tụ. Ngồi ra chúng cịn cung cấp thức ãn. nơi ẩn náu cho chim , thú, cung cấp nơi đẻ trứng, ương trứng và nơi kiếm ãn cho cho nhiều lồi hải sản bao gồm cá, tơm, cua (Rasovvo 1992 và Robertson & Duke, 1987). (Am arasinghe & Balasubram aniam . 1992) đã nêu lên một tv lệ thuận giữa diện tích rừng ngập mặn với sản lượng hải sản của một vùng địa lý (Phan N guyên H ổng, 1999). Rừng ngập mận của đồng bằng sơng Hổng nhìn chung nhĩ và thấp. ít đa dạng so với loại rùng này của Đ B S C L và các nước khác trons khu vực. Cĩ nhiéu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như loại hình đất được hình thành từ phù sa. Nnứns yếu tố giĩi hạn khác như nhiệt độ thấp vé m ùa đơng, ngập nước kéo dài khi nhật triều cao và lại phơi bãi quá làu khi triều thấp dẫn đến thốt nước cao của cây ngập mặn. Biên độ triều lớn cĩ thể 2âv ra sĩi mịn trong rừng ngập mặn làm cho cây con trơi đi nơi khác do đĩ giám khả năng tái sinh tự nhiên cĩ tính chất địa phương của rùng. Dịng hủi lưu đơi khi cũng giúp phát tán một vài lồi cày ngập mặn từ phía Nam ra phía Bắc. Chấng hạn Đước vịi và Vẹt phổ biến ớ phía Nam nhưng thinh thống cũng thấy ớ RN M đồng bằng sơng Hồng.

Rừng ngập mãn ven biến châu thổ sổng Hịng:

Q ua điều tra trẽn cồn Lu và cồn Ngạn bèn phía N am Định thơnơ kê được 6 lồi thuộc 6 họ cây rìmg ngập mặn. Trong đĩ cĩ Trang (K andelia caiulel) là lồi chiếm ưu thê và phát triển tốt nhất trên đất phù sa mới bổi. Chiều cao trung binh từ 2 - 3m cĩ mật độ từ 4400 - 6400cây/ha. Sú (A egiceras com iciilatum ) cũng khá phổ biến, phát triến trên đất bồi đã ổn định. Độ cao của sú từ 2 - 2.5m ra hoa vào đáu tháng 3. Bần chua (Sonneratia ca seo la ris),

Tra (H ibiscus ttiliaceus) là những cây cao vượt tán sơng rải rác trong các quần thụ Sú. Trang và các tráng cỏ. Cây cao từ 4 - 5m rụng lá vào mùa đơng. Ngồi ra cịn cĩ Ơrơ

(A c a n th u s illicifolius) sống thành tùng đám riêng hay sống sen với những cây khác nơi cĩ nhiều nước hoặc ven m ép nước. Cĩc kèn (D e n is trifoliata) sõng ờ vùng đất cĩ độ muối cao thành bụi n è n g hoặc leo lẽn các câv khác. M uống biển ịlp o m ea m uritim a), Sam biến

(Sesum viitm p ơ rtulacastrum ) mọc trẽn cát ớ những chỗ cao trên cồn Lư. M uơi biến

(Sitaeda m aritim a), Cĩ roi ngựa (C lerodendron olenm a) cũng tương đối phổ biến trên cồn Lu. Phi lao (C asu arina eq u isetifo h a ) được trổng ờ phía Bắc cồn Lu thành vat rừng dài để tránh cát bav. Hiện nay hệ thực vật ở phía N am Đinh cĩ biên đổi lớn. Khu Bãi T rong hầu như khơng cịn rừng. Trên cồn Ngạn chi cịn rất ít thực vật trên ven sơng H ổng và ven sơng Trà bởi vì phần lớn rừng ngập m ặn đã biến thành ao tơm. Chi cịn rừng trên cồn Lu là hầu như cịn nguvên vẹn do ít chịu tác động của con người. Trong nhiều ao tơm cĩ trồng thèm cĩi (C yperus m alaccensis).

4 .3 .Ị .5. Hê đơng vát

V ù n g b ờ biể n c ủ a đ ồ n g b ằ n g sơ n g H ổ n g cĩ m ộ t hệ đ ộ n g vật rất p h o n g p h ú n h ấ t là c h im nư ớc di cư về m ù a thu và m ù a x u â n . R ừ n g n g ậ p m ặ n , n h ữ n g b ã i triề u và n h ữ n g rừ n g lau sậ y là n h ữ n g nơi k iế m ãn và nghỉ ngơi lý tư ờ n g c h o c h i m di cư và n h ữ n g đ ộ n g vật h o a n g dã k h á c (L ê D iê n D ực. 1998;.

D õng vât phù du (Zooplankton): Đ ộng vật phù du đĩng vai trị quan trọng trong vùng cửa sơng. Tất cả các nhĩm phù du động vật ờ cửa sơng Hồng đều rộng muối và rộng nhièt bất nguồn từ biến nhiệt đới thích nghi với dao động về của độ muối của mơi trường cửa sơng. T u y vậy do tính phức tạp củ a điều kiệ n số n g trước hết là sự thay đổi c ủ a n ồ n g độ m uối theo ch iéu n g a n g và thảng đứ ng m à ta cĩ thế chia đ ộng vật phù du th à n h ba nhĩm : nhĩm nước ngọt, nhĩm nước [ợ và n h ĩ m nước mặn. N hĩm nước n gọt tồn tại ở nơi cĩ độ m u ố i thấp, n h ĩ m nước lợ là n h ĩ m chính của vùng cửa sị n g bao g ồ m cá n h ĩ m rộng m uối và rộng nhiệt. C h ú n g tồn tại q u a n h năm ở vùng cử a s ơ n g và đ ĩng vai trị q u y ế t đ ịn h trong k h u y n h hướng biển đối vé số lượng cá thể c ũ n g như sinh khối củ a đ ộng vật nổi ở đây.

Nhĩm nước m ặn bao gồm cả những vật rộng muối nhưng chúng thường sống ở những nơi cĩ độ muối cao hơn ớ vùng cửa sơng vể m ùa xuân và mùa hạ mật độ của động vật nổi thav đổi rất nhiều từ 1600 cá thể đến 267.450 cá th ế /m ’. Mật độ trung bình là 15470 cá th e /m 1. Mật độ này giảm rất nhanh vào cuối mùa hè và vào thời kỳ nước lợ. Mật độ trung bình lúc này chi cịn 6.166 cá thể/m ' .

Đ ơng vat dáv: Bao gồm Hai mảnh vỏ (123 giốns) và Gastropoda (2 giống). Một số lồi tơm phổ biến là: Penaeus orientalis. p. mer^uensis, p. japonicus, Meíapenaeits v.v... Đại diện của

Brachvitra bao gồm: Scvlla serrata, Eriochier. N eptam ts Mecerothainus, Uca. Hemiqraphsus.

Những động vật này tập trung ở các đáy cát hoậc bùn - cát của vùng cừa sơng.

Cá: Hiện thống kê được 156 lồi cá ờ vùna cửa sịng Hổng trong đĩ cĩ 40 lồi cĩ ý nghĩa kinh tế. sả n lượng cá từ 4000 - 4 5 0 0 tấn/năm. Sản lượng tõm tăng lèn hàng năm. N ãm 1983 cĩ 6,3 tấn tơm xuất khấu, nãm 1984 cĩ 24,5 tán và sản lượng tăng dần lèn trong những nãm sau. Riêng ờ X uân T hủy phấn đấu đạt 90 tấn tơm xuất khẩu/nãm . Theo số liệu điều tra của s ở Thủy sản N am H à nãm 1996 thì thành phần cá vìing cửa Sơng Hồng tương đối phong phú. v ề m ù a m ưa xác đinh được 31 lồi thuộc 24 họ vé m ù a khơ chi thống kè được 21 lồi thuộc 17 họ. Sĩ lượng này thấp hơn so với kết quả cùa những lần điều tra trước. Trong số những lồi cá thống kê đươc cĩ nhiều lồi cĩ ý

nghĩa kinh tế cao như: cá Vược (L a tes ca lca rifer), cá Bớp (B o stric h th vs sinensis), cá Đối (M u g ỉl nepalensisreus), cá Dưa (M u ra e n c ^ c x cinereuS), cá N h ệ c h (P isữ odonoph is bo ro), cá Tráp (T aiu s tum ifrons) v.v... N h ững cá này chiếm tới 60 - 70% số lượng lồi. Vể m ặt số lượng chúng cũng chiếm m ộ t tỷ lệ lớn.

Bị sát: Lồi bị sát duy nhất được phát hiện ở ven biển châu thổ sơng H ổng là lồi Vích

(C h elo nia m yd a s) nhưng đã bị chết và được tìm thấy vào đầu nãm 1996 tại Giao Thủy. Chim: Bờ biển của châu thổ sơng H ồ n g là nơi nghỉ chân và trú đ ơ n g quan trọng cùa chim di cư theo đường bay Đ ơng - Á và ú c Châu. V ào thời kỳ di cư m ù a thu và m ùa xuân hàng vạn con chim nước từ nơi sinh sản của chúng ớ Bấc Á trên đường tới nơi trú đơng của chúng thuộc vùng Ân Đ ộ - M ã Lai và ú c Châu dừng chân tại đâv. Trong số 78 lồi chim thấy được ở đồng bằng sơng H ổ n g cĩ 38 lồi là chim nước. Hai nơi dưng chân quan trọng cùa chim nước ở đồng bằng sơng H ổng là khư báo vệ X u ân T hủy (các đảo của khu bảo vệ - cồn Lư, cồn N gạn và cồn M ờ hay cồn X anh) và bờ biển của huyện Nghĩa Hưng, thuộc tỉnh N am Đ ịnh (Lê D iên Dực, 1998; N guyễn Cử và ct, 2000).

Trên nhữ ng bãi triều, trong rừng n g ậ p m ặ n và trong các ao tịm cĩ h à n g n g h ìn con chim sinh sống. T ro n g đĩ chủ yếu là c h im di cư. T h á n g 3 năm 1989 th ố n g kê được ớ cửa sơng N a m Đ ịn h 149 lồi ch im với số lượng k h oảng 25.000 con. T r o n g năm 1994 P ederson và c ộ n g sự đã ghi n h ận k h o ả n g 120.000 chim nước trú đ ơ n g tại vùng bờ biển ch â u thổ sơng H ồng. Đ á n g c h ú ý là cĩ k h o ả n g 11 lồi chim q u ý , h iế m th e o tiêu c h u ấ n củ a I U C N và Birdlife In tern a tio n a l đ ế n trú đ ơng ở đây. Đ ĩ là C h o ắ t lớn m ỏ vàng (T ringa guttifer), Choắt chân m à n g lớn ịL im n o d ro m its sem ip a lm a tits), Choi choi m ỏ thìa (E ư ryn o rh vn ch u s pygm ens), Te vàng (V anellư s cinereus), M ị n g bể m ĩ ngắn

ịL a ru s sa u n d ersi). Cị trắng T ru n g Q u ố c (E ẹretta eu lo p h o tes), Q u ă m trắng

ịT h reskio m is m ela n o cep h a lu s), Cị m ỏ thìa, (P latalea m inor), Bồ n ơ n g chân xám

ịP eieca n u s p h ilip p en sis), Giang sen (M y c te n a m elanocephaliis), T hiên đường đuơi đen

(T erpsiph one atrocau data).

V ù n g bãi bổi c ủ a đ ồ n g b ằ n g s ơ n g H ồ n g là v ù n g trú đ ơ n g q u a n tr ọ n g c ủ a lồi Cị thìa m ặ t đ e n đ ư ợ c coi là h iế m n h ấ t h iệ n n av . S ố lư ợng lớn n h ấ t c ủ a c h ú n g hiệ n nay đư ợc d ự đ o á n k h o ả n g 50 0 cá th ể s in h sản ờ b á n đ ả o T r iề u T i ê n và trú đ ơ n g chủ yếu ở v ù n g c ử a s ơ n g T s e n - w e n c ủ a Đ à i L o a n , v ù n g M ai Pơ c ủ a H ồ n g K õ n g và vù n g đ ồ n g b ằ n g s ơ n g H ồ n g c ủ a V iệ t N a m (C ừ a Đ á v . k h u bảo vệ X u â n T h ủ ỵ , cử a V ân Úc và ven b iể n h u ỵ ệ n T h á i T h ụ y )

Một số lồi phổ biẽn như: M ịng két (A nas crecca), Vịt mỏ thìa (Anas clxpeatd), Vịt đầu vàng (Anas penelops), Vịt mốc (Anas acuta). M ịng két mày trắng (A nas querquediúa), cị trắng (Egretta garzetta), Diệc xám (Ardea cinerea), Choắt mỏ thẳng đuơi đen ịLim osa

lim osa), Choắt chân đỏ (Tringa erythropus), Choắt nâu (Tringa totanus), Choi choi

(C haradnus), Chìa vơi (M ontacilla) v.v...(Danh sách đầy đủ xin xem phần phụ luc)

Vài chục năm về trước số lượng di c ư củ a vùng này phải gấp hàng trăm lần. Hiện đã giảm x u ố n g rất nhiều do những lý do khác nhau như sãn bắt q u á m ức, đánh lưới, bẫy. thậm c h í cịn dùng cả mìn, lựu đạn để diệt những đàn chim lớn. phá rừng ngập m ặn và nhiễu loạn do hoạt động của chính con người gây nên.

D ơng vât cĩ vú: Đ ộng vật cĩ vú trong rừng ngập m ặn của cả nước ta vừa ít được biết đến vừa ít được cơng bố. Phan N guyên H ồ n g và H ồng Thị Sản chỉ cơng bố cĩ 17 lồi động vật cĩ vú khõng biết bay trong rìmg n g ập m ặn vào nãm 1993. Do dân cư cư trú lâu đời trong rừng ngập m ặn đã biến đổi m ột các h sâu sắc hệ thực vật tự nhiên ở đày cùng với mật độ dân số cao và săn bắt quá m ức làm cho nhiều lồi thú đã bị tuvệt diệt ở tưng địa phương đặc biệt những thú lớn ở cạn như Lợn rừng (Sits crofa). H oẵng (M uiìtiacus m u ntịac), Rái cá (Lu tra lu tra) (A o n y x cinerea), một vài lồi thuộc họ Cầy

(V iverrid a e), họ Chồn (H erp estid a e) và họ M èo (F elidae) đến nay vẫn cĩ thế tồn tại ớ một vài nơi trong rừng ngập m ặn như ng với sơ lượng rất thấp. T rong những đợt nghiên cứu gần đây các tác giả chí ghi nhận được Chuột đất ịB a n d ico ta indica), M èo ãn cá (

F elis viverrinus) và vào m ùa thu nãm 1995 đã thấy cĩ cá Heo (ít nhất 2 lồi) xuất hiện ở phía ngồi vùng cừa sõng nhưng chưa xác định được lồi.

4.3.1.6. Sử duns đá!

Hầu như tồn bộ châu thổ sơng H ồng đã được cải tạo đế trồng cấy. ao nuơi cá, lâm nghiệp, các khu đơ thị và vùng dân cư. M ột số vùng ớ đổng bằng đã được thốt nước bâng cách đào kênh thốt nước ra sơng, cịn các vùng khác thì ngăn lũ lụt bằng hệ thống đê cao 3-4m. M ột số con đê đã được xâv dựng từ th ế ký thứ 11. K hoảng 4 7% diện tích của châu thổ (820.000 ha) là đất nõng nghiệp và chí cĩ k h o à n s 47.900 ha (5,7% ) là ao hồ. Hầu như tồn bộ phía noồi cúa châu thổ được bảo vệ bãng hệ thơng đê biển cao. Ngồi đê biển chi cịn lại những bãi triều là cát hav bùn hẹp. T uy nhiên quá trình bổi tụ ớ v ù n s cứa sơng ít nhất cũng lớn hơn quá trình bào m ịn k h oảng 2 lần do đĩ ở vùng cửa sơng luơn cĩ những bãi triều mới hoặc những đào cát mới thường xuyên được hình thành.

Cách sử dụng đất chính ờ ĐBSH là trồng lúa nước. Tồn bộ vùng sán xuất khoảng 3-5 triệu tấn thĩc/năm. (Sản lượng trung bình là 2.835kg/ha nãm 1985). Đ ế đáy mạnh sàn xuất lúa người ta đã phải đắp 1.080km đê. đào J 4 .400km -kênh mương, xâv 1.310 cơng, xâv 217 hồ chứa nước và 1.300 trạm bơm điện. Tuy nhién vào thời ky m ưa to những thiết bị nĩi trên chi cĩ thể chống úng được 70% diện tích cấy lúa. K hoảng 55.000ha khơng cĩ khả năng thốt nước bằng cách bơm nên thường xuyên bị Ún2 và bị mất tráng.

C ách tốt nhất là nên sử dụng 55.0 0 0 h a này ở nguyên trạng Đ N N củ a nĩ nhất là vào vụ m ùa, thay ''àn lúa là cá, vịt và các sản phẩm Đ N N khác như Rong, củ Ấu... cịn hơn là c ố sức tát cạn cả vùng để cấy lúa. H ợ p tác xã Thạch Khơi, huyện T ứ Lộc. Hải Hưnơ (nay là Hưng Y ên) đã làm như vậy trong 4-5 nãm nay và kết quả là sử dụng đất theo kiểu này đã đem lại thu nhập cao cho n h ân dân địa phương ít nhất là cao gấp 3 - 4 lần so với trồng lúa. M ơ hình Thạch Khơi cần phải được nghiên cứu thêm và cĩ thể là mơ hình cho những vùng Đ N N khác trong tương lai. K hu vực cần được bảo tồn quan trọng nhất của Đ B S H là vùng cửa sơng N am Đ ịnh và T hái Bình và ở đây khu bảo vệ X uân Thủy đã được thành lập từ nám 1987.

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)