. Y nạlìĩa kinh tế của các clịn° sơnạ
4.4.3. ĐNN nội địa thuộc về đầm lầy
Các đầm lầy và đất ngập nước theo m ù a bao gồm rừng Tràm (M ela leuca) và các đồng cỏ ngập nước, đầm lầy. Các hệ sinh thái rùng Tràm phàn bố ở một số vùng như Đ ơng T h á p Mười và vùng tứ giác Long X uyên, mịt phần Minh Hái và Kiên Giang, rải rác một
số vùng ở miền Trung. Đ ồng Tháp Mười là một vùng lịng chảo rộng lớn, ngập nước,
n àm ở phía bắc sơng Tiền. Phần lớn diện tích vùng Đỏrig rháp M uịi ƯỊ ngập sàu vào m ù a mưa, đặc biệt vào m ù a lũ (tháng 8-10), đất bi ngập sâu tới 2m. cĩ nơi tới 3m. nhưng lại cạn kiệt vào m ùa khơ làm cho đất bị nhiễm phèn nặng, v ề thực vật vùng đầm lầy Đ ồng Tháp Mười thích hợp với nhiều lồi thực vật đơng vật ưa ấm hơc thủy sinh.ss v ể thực vật, đã thống kê được 134 lồi thuộc 4 họ, trong đĩ cĩ 56 lồi cây Hạt trần và 8 lồi Dương xỉ (P.T. N gân 1987). Lồi cãy gỗ điển hình trong vùng rừng Tràm Đ ổ n2
T háp Mười là cây Tràm (M elaleitea ciijiiputi) cĩ khả năng tái sinh cao và tốc độ sinh trưởng khá nhanh, trớ thành lồi ưu thế trong quần xã vùng đẩm lầy. Ngồi Tràm cĩ thể gặp một sớ lồi khác ở đây như Chà Là (P h e o n ix), Dứa dại (P andanus). Tra làm chiêu
(H ib iscus tiliaceus), M ây nước (F lagellaria). Đặc biệt các lồi thân cỏ thuộc họ Cĩi, họ Lúa cũng phát triển, tạo thành quần xã thứ sinh M alaleuca-P hrag m ites hav M elư leucu - E eocharis trên đất lđv, kết quả của diễn thế do cháy rừng.
Ngồi ra, theo các nghiên cứu của Viện N ghiên cứu nuơi trồnơ Thuv sán II (2002) cho thấy ĐDSH trong vùng Tràm Chim Đ ồ n s Tháp Mười cĩ 160 lồi thực vật nổi. thuộc về các ngành: C lilorophvtư (621ồi), B acillariophyta (201ồi). E nglenophxta (21 l o à i).
C yan ophyta (71ồi) và 6 lồi thuộc các ngành táo khác. Sinh khối của táo Lam
(C yanophyta) ờ đây khá lớn: 147.000-150.000 tế bào/1 nước (N guvễn Q uang Hà, 1992). Vé dồng vât: Theo kết quả nghiên cứu "Chương trình đất ngập nước" của Viên Điêu tra quy hoạch rừng (1992) cho thấy ở vùng Đồng Tháp Mười cĩ 72 lồi động vật nổi thuộc 5 ngành (P ro tozoa, Neuratiielm intiies, A nnelida, M olluscu và Anopocìa). Sinh khối động vât nổi đạt
11.000-397.OOOcon/m' nước. Những động vật nổi này ăn các thực vặt nổi và các sinh vật hiển vi khác trong nước và đến lượt chúng lại làm thức ăn cho các động vật khác.
Vé dõng vàt đáv: Đã phát hiện được 21 lồi, trong đĩ G a stropoda (31ồi). B ivalviư
(61ồi), C rustacea (31ồi). Sinh khối đ ộ n a vật đáy ờ vùng Tràm Chim đạt 81.4 8 g r/m : . Các nhĩm dịng vât khác: N hư cá 36 lồi đã được thống kê. trong đĩ phong phú nhất là họ (C yp rin id a e) với 14 lồi (chiếm 38.9% )(V iên điều tra quy hoạnh rùng II. 1992). Lưỡng cư (51ồi), Bị sát (91ồi). T hú (11 lồi) (P.T. Ngàn. 1987. L.D. Dưc, 1989). Theo thống kè của ICF (N guyễn Q u an g Hà. 1992) riêng ở vùng Tràm Chim đã cĩ tới 147 lồi chim nước, trong đĩ cĩ 13 lồi qu í hiếm đặc bièt là Sếu đàu đỏ.
Các kiểu sinh cảnh chủ yếu của ĐNN nội địa
- Thủy vực nước chảy;
- Đ ồng cĩ ngập nước theo mùa;
- Các lung, trấp là những vùng đất thấp trũng cĩ thời gian ngập nước; quanh nãm hoặc gần như quanh nãm nèn luơn ẩm ướt. ít bị cháy vào m ù a khị;
- Rừng tràm <M ela leu ca).
Giá tri kinh tế
Rừng Tràm Đơng Tháp Mười cho giá trị kinh tê lớn về nhiều mặt. thảm thưc vật rừng Tràm cung cấp nhiều sản phẩm cĩ £Íá trị. Câv Tràm khơng những cho gỗ dùng trong xây dựng, đĩng đĩ gia dụng, cịn cuna cấp tinh dầu với chất lượng cao dùng trong V học. nâng suất tinh dầu Tràm đạt 400-600kg/ha/năm (Lẽ X uân Sanh và ct, 1985). Vai trị quan trọng nhất cúa rừng Tràm là cung cấp nơi ớ và nguồn thức ãn thích hợp cho nhiều lồi đỏng vật tạo nên chuỗi thức ãn trong hệ sinh thái.