Đát cát giây 120.000 Ven biển Bắc Bô Truns Bô và ĐBSCL

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 26)

V Đã tt han bùn

14Đát cát giây 120.000 Ven biển Bắc Bô Truns Bô và ĐBSCL

Nẹtton: Hỏt khoa hoc đất \ lệt N am , Ị 998

Bảng 4.2. Diện tích các loại ĐNN theo các vùng địa của Việt Nam, năm 2000 (ĐV: ha)

Loai Đủt ĐBSH ĐR-TB BTB D. hài NTB T.N guyẽn ĐNB Đ B S C L T ò n g

Đấĩ trổng ỉúa 667278 433363 395840 206800 126492 355414 2082662 4267849 Sòng suối 67326 149395 109623 65699 67257 86828 198419 744547 Đất có mặt nớc NTTS 58575 30315 16387 12106 2880 18231 229352 367846 Đát mãt nớc chưa sử dung 27580 24028 46742 18326 4979 13737 13242 148634 Đát ỉàm mu ỎI 1716 22 1989 1727 0 5606 7844 18904 Diẻn tích các hò. dảp 1 • > ■ > - » ■>

4.1.5. Biến động vé diện tích và loại hình ĐNN bởi các hình thức hoạt động khai thác sử dụng đât

Ở nước ta, các hoại động kinh tế xã hội dóng vai trò rất-quan trọng tới sự hình thanh và cũng như tính chất củ a các hệ sinh thái ĐNN. Từ xa xưa các vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long đã được khai thác để sán xuất nông nghiệp. Hệ thống đê ngán m ận được xây dựng ờ vùng ven biển và cửa sông đã hạn c h ế ảnh hướng của nước mận vào sâu trong nội đồng, kết hợp với các hệ thống thủy lợi làm thav đổi c h ế độ thủy vãn và tính chất của các vùng ĐNN.

Vào khoảng 50 năm trước. Đổng Tháp Mười, đổng bằng Tây Sông Hậu, vùng Tứ giác Long Xuyên còn là những vùng đầm lầy ngập nước ven sông rộng lớn. Các HST tự nhiên ờ đây chịu ảnh hướng trực tiếp bời ch ế độ thủy văn sòng Mê Kông. Thám thực vát điển hình là các laòi lau sậv. nãn, cỏ lác. cỏ ông. bàng. cói. rừng tràm và các loài thực vặt thuv sinh khác. Ngày nay. dưới tác động của các hoat động kinh tế xã hội. những vùng Đ N N nối tiêng nàv đã được khai phá, hình thành những õ trũng mà môi trường nước được kiếm soát theo các chương trình phát triển sản xuất nông, ngư nghiệp.

Bảng 4.3. Diện tích mặt nước nuôi trồng th ủ y sàn theo các vùng địa lý Việt Nam qua các nãm (ĐV: ha)

Niìm V ù n g N 1995 N 1996 N 1997 N 1998 N 1999 N 2000 N 2001 ĐBSH 53973.5 60394.7 57372.6 63013 66811.5 68349.8 71333 ĐB 2781 1.1 39375.8 34865.6 30696.3 28791.9 29847.3 31088.5 TB 3089 3129.3 3134.2 3199.8 3486.7 3505.4 3820.9 BTB 26710.7 27877.7 28918.7 29505.9 31728.6 30641.5 32716.4 DH NTB 13632 12967 13715.1 17807.8 19059.4 17299.4 19061.6 T ày Nguyên 2947 3457.5 3604.7 4789.9 4665.7 5115.9 5643 ĐNB 35573 34951.7 35432.4 33640.6 37151.3 41960.6 44409.1 ĐB S C L 289390.5 316534 327093.7 341847.6 332923.6 445154.2 547105.1 T ổng sò 453126.8 498687.7 504137 524500.9 524618.7 641874.1 755177.6

N q u ổ n N iê n ẹiárn ỉhôhẹ kè (19 98 , 2 0 0 Ị )

Bảng số liệu 4.3 cho thấy diện tích mặt nước nuôi trổng thủy sản (NTTS) trẽn toàn Q uốc phân bố không đồng đểu (do điểu kiện địa hình và vị trí địa lv). lớn nhất là vùng ĐBSCL chiếm tới 66,6%. T rong khí đó ở vùng Tây Băc chi là o.ó^c và Tâv N guyên là 0 ,7 7 9 c. Nói chung, ngoại trừ ĐBSCL thì diện tích mặt nước NTTS ở các vùng địa lý khác có chiều hướng gia tãng nh ư n a không có biến độn g lớn. T uy nhièn, xét trên toàn Q uốc thì tv lê tăng khá nhanh n g uyên nhân chú yếu là do diên tích loai hình nàv ở vùng ĐBSCL tăng nhanh nhát (hình 4 . 1). Đ ày cũng là nguyên nhân quan trọng làm mất đi nhũng HST Đ N N tự nhiên vùng ĐBSCL (hình 4.2). có thể nói hàng loat những thièn tai m ấy năm gần đây là hậu q u ả cho việc quán lý thấp kém và phát triển kinh tế thiêu qui hoạch.

11

000000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 N 1995 N 1996 N 1997 N 1998 N 1999 N 2000 N 2001 m Đ B S H □ ĐB ■ TB □ BTB E 3 D H N T B □ Tày Nguyên D Đ N B O Đ B S C L

Hình 4.1. Sự gia tăng diện tích mặt nước NTTS (loại hình ĐNN nhàn tạo)

ơ những loại hình Đ N N khác, như hệ thống hổ chứa, được hình thành khá nhiều phục vu công nghiệp thủv điên và cho các hoạt động canh tác nônơ nghiêp. Có thể nói rằng các hoat động kinh tế xã hội là yếu tổ trọ n s vếu quyết đinh sư thay đốĩ vé môi trường và tính chất của các loại hình Đ N N của nước ta. Mối quan hệ giữa các yếu tò địa mạo. thúy vãn. đất đai với tham thưc vật và sử dụng đất ớ một sô loai hình Đ N N được Pham Q uang Khánh (2000) trình bàv trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Liên hệ giữa các yếu tố địa mạo, thủy vãn, đất đai với thảm thực vật và loại hình sử dụng đảt

Nước Địa mạo T h ủ y vân Loai dát Sư đụng đàt

Ven biển 1. Ngâp triều 1.1. Mặt nước 1.1. Mặt nước

-

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 26)