V Đã tt han bùn
b. Biến đône của loai hình ĐNN nôi dig
K h ác với loại hình Đ N N châu thổ, loại hình Đ N N nội địa có đặc đ iể m trái ngược hoàn toàn. Bởi phần lớn diện tích loại hình Đ N N tỉày có nguồn gốc tự nhiên. H iện nay loại hlnh Đ N N nội địa cũng đang chịu sức ép lớn của q uá trình đô thị hóa. phong trào m ờ rộng đất c a n h tác nông nghiệp và chiều hướng ngược lại là hàng loạt những hồ chứa nước nhàn tạo xuất hiện nhằm đáp ứng cho tưới tiêu, thuv lợi và thủy đièn đ a n g được m ờ rộng.
Việc đắp đập trữ nước trên thế giới đã có từ rất lâu, đến thẻ kv 20 nó trớ thành một trào lưu. Đ ắp đ ập trữ nước vùa mang lại lợi ích rất to lớn nhưng đồng thời cũng m ang đến hậu quà k hông nhỏ. Ở Việt N am việc đánh giá ánh hường của những hổ chứa nước nhân tạo đến m ôi trường tại nơi có hồ chứa, vùng thượng lun, hạ lưu đã đươc quan tâm. nhưng anh hướng của chúng tới môi trường, cánh quán vùng cửa sông và ven biển còn ít đươc xem xét. Từ sau nãm 1975 đến nay, việc xây dụng các hổ đập chứa phát triển khá manh. Đên nay. cả nước có khoảng trẽn 650 hồ. đập chứa cỡ lớn và vừa; trẽn 3500 hồ, đập chứa cỡ nho.
C ác hố, đ ập ch ứ a đa m ụ c tiêu, chủ yêu phục vụ cho sàn xuất điện nãng. chỏng lũ lụt. L ớn nhất là đ ậ p H òa Bình, được khưi công xây dụng nãm 1979, bất đầu vận hành năm 1989. Đ â p có d u n g tích chứ a nước gần 10 tý m 1 nước, lượng trữ nước thường xuyên là 5.6 tv m s ả n xuất ra 7,8 tý kw h, cu n g cấp 40% nâng lượng diện c h o ca nước và có thế g iả m m ức lũ cho H à N ội năm 1971 từ 14,8m x u ố n g 13.3m.
So với tổng lượng nước m ặt củ a tất cả các sông là 8 9 0 k m :’/n ă m (n g u ồ n ngoài địa phân c ủ a Việt N am là 5 5 5 k m 7 n ă m ) , thì lượng lưu aiữ nước trên các hồ. đ ập chứa của Việt N a m k h ô n g lớn lắm. T u y nhiên, sự thay đổi phân bô dòn g chảy m ù a do vận hành củ a các đ ậ p tạo nên biến đ ộ n g lớn về đ iều k iện sinh thái tự nh iê n vùng cửa sông ven bờ. nhất là h iện tượng n h iễ m m ận về m ù a khô. Có thể nói xâm nhập m ã n vào m ù a khô tãng m ạ n h g ần đ ày ớ vùng ĐBSCL. lưu vực sòng Hương... T h eo thông kê đ ã có 1.7 triêu ha đất bị n h iễ m m ặ n hiện n ay và theo d ự báo c o n số đó có thể tãng lẽn tới 2,2 triệu ha n ếu thiếu các giải p h áp q u ả n lý tích cực.
T ổ n g lượng lưu giữ nước củ a các đ ậ p thíiv đ iệ n chư a lớn. như ng k h ả n ãn g bẫy giữ trầm tích c ủ a c h ú n g rất lớn. Chí riêng đ ậ p H ò a Bình h àn g n ă m lưu giữ tr o n s lòng hô m ột khối lượng rất lớn, trẽn dưới 50 triệu m ’ bùn cát. trong khi tài lượng b ù n cát c ù a sông Đ à n h iề u n ă m trước đ àv là 53 triệu tấ n /n ãm . Sự kiện này có liên q u a n đ ến gia tăng cường đ ộ xói lở bờ biển ờ m ộ t số nơi th u ộ c Đ B SH (Q u ả n g N inh. Đ ồ Sơn, Hải H âu . Cụ thể ờ H ải H ậ u so s á n h hai giai đ o ạn 1 9 6 5 -1 9 9 0 và 1991-2000. trung bình trẽn c h iéu dài g ần 2 0 k m tốc độ xói lở tăng từ 8 .6 m /n ă m lẽn tới 1 -ló m /n ã m ; d iên tích xói lớ tảng từ
17ha/nãm lên 25ha/nãm. Mặc dù chưa có những khảo sát, đánh giá định lượng và đầy
đủ nhưng có thể thấy sự thiếu hụt bùn cát từ lục địa ra .biển do bị t r u giữ lại ở đáy hồ.
đ ạ p ch ứ a là m ộ t trong nhữ n g n g u y ê n nhàn q u a n trọng g ó p p hần g à y x ó i lở b ờ biển nước
ta, và phá hủy một số HST Đ N N tự nhiên vùng ven biển (R N M , đầm phá) hiện đang có qu y m ô rộng, cường độ lớn (Bộ T h ủ y sản, 1996).
G ần đây, nguồn lợi nghề cá vùng biển ven bờ có xu hướng giảm rõ rệt do nhiều nguyên nhàn, trong đó phát triển mạnh đập chứa trẽn thượng nguồn có thể là một nguyên nhàn q u an trọng. Theo tài liệu của Bộ Thủy sản (1996), đạp Hòa Bình làm mất bãi đẻ và chặn đường di cư sinh sản của nhiều loài cá có giá tn kinh tế cao trong đó có loài cá mòi. cá cháy sổng ớ biển, làm mất 500 triệu cá bột. làm giám 50% trữ lượng tôm. cua. cá nước lợ và biến nông, s ản lượng cá cháv ờ sông Hồng, của Ba Lạt, cửa Bach đàng trong khoảng thời gian 1962-1964 là 8-15 nghìn tấn/năm. đến nav khôno còn khai thác. Sản lượng các mòi trên sông Hồng trong thời gian 1964-1979 là 4 0-356 tấn/năm. đến nav cũ n g không cong khai thác. N guồn lợi tòm vùĩỊg đào Cát Bà và của biển Ba Lạt (sồng H ồng) giảm 50% so với trước khi đắp đập H òa Bình. Sau đáp đập cùa Hà trên sông C hâu Trúc (Bình Đ ịnh) cá chình, cá đày và tôm sú giảm rõ rệt ớ khu vực đầm Thị Nại. Đ ập cửa Lạch Bạng (Thanh Hóa) xâv dựng nãm 1977 lấy nước tưới cho 1500ha ruỏng lúa, nhưng chi sau 3 nãm nước đập bị nhiễm m ận không dùng được.
Trước đây, trong nhận thức của nhiều người việc xâv dựng các con đập, hồ chứa nước chi đổng nghĩa với tiến bộ và phát triển kinh tế. được xem như là biểu tượng của hiện đại hóa và khả nãng chinh phục thiên nhiên. Trẽn đày, là một sô thông tin đưa ra nhàm giúp ch ú n g ta có cái nhìn xác thực hơn về ưu nhược điẽm cứa hô. đập chứa nước, một loại hình Đ N N nhàn tạo. Đế có được chúng, biết bao nhiêu HST tự nhiên, đất bi mất đi hơn th ế nữa cuộc sống của cộng đồng người dân thuộc vùng hồ. đập chứa còn bị đao lộn. Bản chất và quy mỏ tác động của hồ. đập chứa cần được xem xét và đánh giá kỹ lưỡng đế có những ứng xử thích hợp.
c. Biến đône loai hình Đ N N ven biển
Đ N N ven biển là đối tượng bị khai thác m a n h nhát, bới hàng loạt những hoat động kinh tế xã hội. T rong thời gian chiến tranh hàng loạt các HST Đ N N ven biển bị phá hùv bời c hất độc hóa học. Theo số liệu của V iện Hàn làm Khoa học M ỹ (N AS) thì HST R N M ở Đ B SC L trong thưi gian chiến tranh bị hùv diệt khoang 200.000ha, trong đó có tới 10%
là do chất độc hóa học.
Sau khi chiến tranh kết thúc, nhân dân ven biển trờ về quê cũ cùng với dòng di cư ô ạt từ
nhiều đị? phương khác đến những vùng ven biển. N hu cầu về xây dựng, củi, than đun
nấu tãng gấp bội, có thời gian nhân dân các xã thuộc đất Mũi (huyện N gọc Hiển) đua nhau chặt phá RNM lấy gỗ đốt làm than.
V iệc sử dựng diện tích R N M để m ở mang đô thị. khu công nghiệp, cảng. v.v... đã góp phần thu hẹp diện tích RN M . Điển hình ờ tinh Q uảng N inh và các vùng làn cận việc phát triển thành phố Hạ Long đã phá hùy hết dải RN M ở cọc 3, 5, 8 và ở gần Bãi C háy (do san lấp; thải các chất thải rắn sinh hoạt và sau khai thác than; dầu từ các khu công nghiệp, cảng, v.v... gây ô nhiẻm môi trường nước. đất).
Do dân sô tăng quá nhanh, thiếu lương thưc nên nhiéu địa phương đã phát động những phong trào quai đê lấn biến, phá R N M ... đế mở rộng đất canh tác nóng nghiệp. Đ ây cũng chính là nguyên nhàn quan trọng gây biến đổi loại hình Đ N N tư nhiên thành Đ N N nhàn tạo. Trong vòng 38 nãm (1954-1992) vùng ven bờ Hải Phòng, Q uáng Yên đã cai tạo 6.039ha bãi triều ven biển (trước đó diện tích nàv là R N M ) để trồng lúa. Nhưng do thiếu nước ngọt nên diện tích đất bỏ hoang khá lớn ( 1 154ha. chiếm 19% ). Từ nãm 1976
1982 tinh M inh Hải đã chuyển giao 26.300ha đất R N M cho nhân dân đi xây dựns vùng kinh tế mới (Hà N am N inh cũ) để sán xuất nông nghiệp. Do địa hình thấp mùa khô kéo dài, thiêu nước ngọt nghiêm trọng, ánh sáng mạnh, nhiệt độ c a o . .. dẫn đến đất bị nhiễm m ặn và chua nặng. Đ ến vụ thứ 3 thì sản lượng xuống rất thấp, nông dãn tiến hành bỏ hóa đất đai. Đ ến cuối nãm 1983. U BND tinh M inh Hải đã quyết định trao trả hơn 20.0 0 0 h a loại đất nàv cho ngành lâm nghiệp với mục đích trồng lại rừng. Sons do thiếu vôn. không chủ động về m ặt kỹ thuât nên đến nay đất vẫn trong tình trạng hoana hóa. T ro n g khoảng thời gian 10 năm trờ lại đây do nhu cầu tãng m ạ n h về thị trường thuv hải sản xuất khẩu trong lúc sản lượng đánh bắt hải sản xa bờ và gần bờ đều rất thấp không đủ đáp ứng cho thị trường vì vậv diện tích vùng NTTS ở các tinh ven biển đã bùng phát nhanh chóng. Hậu q u ả là hàng loạt cánh R N M bị phá hủy. Đ ến nãm 1995 trên ảnh vệ tinh SPOT, m àu đỏ của R N M chạy dọc theo đường bờ biển V iệt N am hầu như bị biến m ất. thay vào đó là các đầm NTTS vuông vắn và đất lầy hoang hóa.
Lấy m ột ví dụ ớ huyện G iao Thủy, là môt trong 3 huyên ven biển của tinh Nam Định có tính thời sự để m uốn nói lèn tình hình chung của cả nước, đó là tình trang diện tích NTTS
tăng rất nhanh, th iếu qui h o ạ ch , chi đ e m lại lợi ích trước m ắt th eo tìm 2 ngành, địa phương
Huyện Giao Thủy mặc dù có diện tích RNM khá lớn, nhưng lại là một trong những nơi
R N M bị phá để nuôi tôm nhiều nhất khu vực châu thổ sông Hổng. Từ năm 1980 đến năm