Điểu kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 54)

- Bảo vệ môi trường: Rạn san hô ven biển có giá trị lớn trons việc che chắn, chông

b. Điểu kiện tự nhiên

M ặc dù nàm trong vùng vĩ độ thãp nhiệt đới ẩm nhưng tính chất khí hậu phân dị rõ rệt,

có thể phân biệt hai tiểu vùng khí hậu: tiểu vùng khí hậu khô hơn ờ phía Nam, nơi có

các đầm Nại, T huỷ Triều và Ô Loan. Tiểu vùng khí hậu ẩm hơn ờ phía Bắc là nơì phân bố các đầm còn lại.

Mỗi đầm phá đều có 4 nhóm Đ N N bao gồm: Đ N N không phủ thực vật. Đ N N có phú thực vật. Đ N N đạt tới độ sâu 6m và Đ N N do con người tạo ra và được con người sứ dụng. T uy nhiên mỗi loại hình Đ NN ờ các đầm phá đểu khác nhau, tuỳ thuộc vào nguồn gốc hình thành, điều kiện tự nhiên và hoạt động tương tác giữa các quá trình theo quy luật tự nhiên và lục địa.

Tài nguyên sinh vàt: Thành phần và cấu trúc các quán xã động vật ớ các đầm phá phức tạp bao gồm các loài ưa nước ngọt, nước lợ và nước mận thay thế nhau phát triển ưu thế theo m ùa thuý vãn.

Nguồn lơi: Khu hệ sinh vật thuý sinh đầm phá cho giá trị thuv sán rất lớn đú để ổn định ngành nghề của các khu dân cư quanh đầm phá. ơ hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, có nước rông rêu vừa là thức ân của một số loài cá, vừa được khai thác làm thức ăn gia súc và phàn bón. Có tới 30 loài có giá tri (anh tế như cá Đối, cá Dìa, Tôm. Cua cho nũng suất hàng nãm tới 100-150kg/ha. Ngoài ra còn phải kê’ đến hàng trăm tấn thăn mểm được khai thác hàng năm.

4 .3 .3 7 . Ruôns m u ô i (nhún taoì

Hầu hết các tính ven biển đéu có cánh đồng m uối với diện tích chung hiện nav dao động 11.500-14.OOOha (1988-1993) và sản lượng dao động 4.800-7.895 tấn/nãm.

N hu cầu m uối cho tiêu dùng, công nghiệp và xuất khẩu dự tính đến năm 2010 sẽ lên đến 2.035.000tâ'n. tăng gấp 4 lần so với mức năm 1993. Điều này đòi hỏi phải tãng diện tích đổng muôi đến 50.000 - 60.000ha (Q uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành m uối, thời kỳ 2000-2001)

4.3.3.S. Aơ nuôi tòm, cứ

T heo số lièu thống kè năm 1989. tổng diện tích mặt nước nuôi cá nước lơ 15.817ha. sản lương cá nước ngọt đạt 5.886 tấn, cá nước lợ đạt 28.037 tấn.

Phong trào nuôi tôm nước lợ được dấy lên từ đầu những nãm 60 của thê kv. rồi trờ thành phong trào q u ần chúng. Đ ến nay nuôi tôm cá. rong càu đã có vị trí quan trọng trong nghề cá. chiêm 30-40% tổng sản lượng thủv sản, tạo nên phần lớn giá trị kim ngạch

xuất khẩu thủy sản. Hiộn nay diện tích các vùng nuôi tôm trên các bãi triều, kể cả đất

R N M đã lên trên 120.000ha. Tốc độ m ở rộng đầm nuôi tôm quảng canh ngàỵ mộ gia tăng, trong khoảng thời gian 1982-1992 đạt mức tãng 8.000ha/nãm . T heo tài liệu của Cục K huyến ngư, diện tích nuôi tôm nuớc lợ được qui hoạch cho đên nãm 2000 lên đên 341.492ha. Đ iểu đó cũng co nghĩa rằng, các bãi triều ven biển, bao gồm cả R N M bị thu hẹp và thay th ế gần như hoàn toàn bằng các đầm tôm quảng canh với năng suất thấp. Theo chỉ tiêu đề xuất của Bộ Thủy sản đến năm 2005 và 2010 sản lượng tôm nuôi sẽ tãng lên tương ứng là 250.000 và 380.000 tấn. Đó sẽ là áp lực lớn đối VỚI tài nguyên R N M Việt Nam.

4.4. Đ N N NỘI Đ ỊA V IỆ T NAM

4.4.1. ĐNN nội địa thuộc sóng

Hệ thống sông là hệ thống nhất quán cúa nhiều dòng sòng, có chưng một thủy hệ, cùng chung một dòng thoát nước đổ vào hồ lớn hoặc đổ ra biển. Đ NN nội địa thuộc s ỏ n s bao gồm các dòng sông. suối, kênh rạch nước ngọt (Trần Tuất. 1990).

Địa hình Việt N am với 3/4 lãnh thố là đồi núi đã tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành dòng chảy với một m ạng lưới thoát nước ra biển khá dav. Tổng số các con sông lớn nhỏ ớ Việt N am lẽn tới 2.500, tronơ đó có 2.360 con sông dài trên lOkm, số sông có diện tích lưu vực dưới 5 0 0 k m : chiếm trẽn 9 0 %. trong đó riêng loại có diện tích lưu vưc nhó hơn lOOkrrr là 1556. chiếm 66,4%.

Mật độ sông suối có dòng chảv thường xuyên tung binh đat 0,6km/krrr. Dọc bờ biển trung binh khoảng 20km có một cửa sôns. Nhìn chung, vùng có lưu lượng mưa lớn thì mật độ sông dàv, từ 1.5-2km/km2. Đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long và đôna nam châu thổ sông Hồng, mật độ lẽn đến 2-4km/km: . Ỏ các vùng núi thấp và núi trung bình, mật độ sóng là 1-1.5km /km 2. một số vùng đá vôi có mật dộ dưới 0.3-0,5km /km 2. M ật độ sông ờ các vùn2 đổng bang tuv dày nhưng vẫn khôns đảm bảo tiêu thoát nước trong m ùa lũ và nước mưa tại chỗ, cho nên một số nơi trong vùng thương xuyên xảy ra ngập lụt cục bộ.

4 .4 .1 .1 . M ô t so hê thống sons lớn Ỏ V iê t N a m :

- Hệ thống sông H ồng-sông Thái Bình: là hệ thông sòng lớn nhất m iền Bắc. đây cũng là hai hệ thống sông tạo ra ĐBBB:

- Hệ thống sông miền Trung: thể hiện tính chất đặc biệt. Cách chừng 15-20km lại có một cửa sông từ dãy Trường Sơn đổ ra biển. Lòng sòng tuy có độ dốc khá lớn ở trẽn sườn núi nhưng khi về đến đồng bằng thì lập tức chảy theo mặt phảng năm ngang. Đoạn sông ớ gần cửa sông chảy giữa những bãi phù sa và chịu tác động cùa sự di chuvến phù sa nên

hay có hiện tượng di động đổi dòng hoặc quay xuống phía N am theo hướng của các dòng biển hoặc đổ vào các hệ đầm phá (Ngô Đình Tuấr., 1993. 1995);

- Hệ thống sỏng Đ ồng Nai: lưu vực sông là ranh giới giữa m iền T ru n g và ĐBSCL; - Hệ thống sông Mê Kông là m ột trong những sông lớn nhất củ a châu Á và đừng thứ

12 trong những con sông dài nhất thế giới. Châu thổ của sông M è K òng ờ Việt N am chiếm tới 9% tổng diện tích toàn lưu vực và hình thành nên ĐBSCL (Phân viện Đ T Q H R , 2002).

Bảng 4.12. Mười hệ th ố n g sông chính và các lưu vực sông của V iệt Nam

STT Tén sông Lưu

Chuns

vục ík m 2)

Tai Viẻt Nam

Lưu lượng (tý mVnãm)

1 sỏng Mé Kông 795.000 72.515 475-500

2 sỏng Hồng 143.000 60.960 122

3 Sông Mã 28.400 17.700 16,6-20,1

4 Sông Cả 27.200 17.730 21.9-24,2

5 Sông Đông Nai 14.900 14.900 17,3

6 Sông Sèrepok 17.300 17.300 14,5 7 Sõng Sê san 11.450 11.450 11,2 8 Sông Thái Bình 12.700 12.700 8,7 9 Sòng Ba 13.500 13.500 8,0 10 Sòng Kỳ Cùng 13.000 12.400 7,9 Nguồn: 4 . 4 . Ị . 2 Phản viện ĐTQHR ị 2002)

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)