. Y nạlìĩa kinh tế của các clòn° sônạ
4.1 .2 ố Thảm tluíc vát
T hảm thưc vât nước ngot: Có một số quan điểm khi định loại loài ưu thế của các vùng rừng trên đầm lầy ờ ĐBSCL, nhưng hiện đã có thê khảng định loài tràm duy nhất hiên đã được tìm thấv ớ ĐBSCL là M elaleuca ca jn p u ti (Craven và Barlow. 1997). Loài này tạo thành rừng bán tự nhiên ớ một số vùng, tuv nhiên chi' yếu vẫn là rùng trôntí
Thành phần khu hệ thực vật sát đất ở các rừng ngập nước phụ thuộc vào điều kiện từng vùng, nhung chú yêu là trảng cỏ sậy (P haragm ites vallatoria) và nãng (E leo ch a n s spp.).
Thảm thực vật thân thảo bao gồm những trảng có ngập nước theo m ùa rộng lớn. kiểu thảm này có thê chia nhỏ thành 4 nhóm chính (Trần Triết. 1999):
- Tráng cỏ trẽn những vùna Đ N N ngọt sãu và kéo dài thường ưu thế bới E leo ch a ris d u lc is, O ryza rufipogo n và P h ragm ừ es v a lla ỉo n a , xuất hiện ờ những vùng đất ngậm phèn hoặc hơi phèn:
- T rảng cỏ trên đất phèn ưu thè bởi các loài E. clulcis, E. o ch ro sta ch ys. Iscliaem u m ritgosum và L ep iro n ia articu la ta , nhữnơ vùng này thường bị ngâp nước ngọt ớ độ sàư và trong những thời gian vừa phải;
- Trảng cỏ trên đất cát hoặc đất phù sa cố ưu thế bới E ra grostis ưtrnvirens, Setưria viridis. M n esith ea laevis và P anicitm repens. đàv là những vùng chi ngập nước nông trong những giai đoan ngắn:
- Trảng cỏ bị ảnh hưởng bởi nước lợ thường ưu th ế bởi P aspa lum vaginatum , S cirp u s littoralis, Z oysia m atrella, E ỉan rh n ris d u lcis và E. spiralis. Đàv là những vu no có xu hướng nước lợ và có thể bị ngập nước theo ngày do thủy triều.
Thảm thưc vât nước mãn: ở ĐBSCL gổm những loài C N M , có trên 40 loài C N M thuộc các chi như: đước (R ilizophora), m ắm (A vicen n ia ), vẹt (B rugm era). dà (C e n o p), bần (,Sonneratia), su (X ylocarpus), sú (A eg icerơ s), cóc (L u m m itze ia), ô rô (A canthus)...
Chiếm ưu thế ở các vùng đất mới hình thành và bị ngập nước kể cả lúc triều xuống thấp là m ắm (A vicennia a lb a ) với m ột số nơi có sự tham gia của vẹt (B ru gitieza). Tại nhữnư vùng cao hơn, nơi chí bị ngập khi nước triều lên cao có các loài thuộc chi đước (R h izo p h o ra). chủ yếu là R. apiculata chiếm ưu thế. Tại những nơi đất chi bị ngập khi triều lên rất cao vào m ùa xuân, xuất hiện quần xã của các loài như cóc (L n m n itiera racetnosa), dà vôi
(C eriops taiỊCil). giá (E xco eca iia agalloclia) hav chà là (P lioenix paludosu). Các tập đoàn cây dừa nước (N yp a fn itic a n s ) là đặc thù cùa những vùng nước lợ.
43.2.7. Khu hê đông vát
Khu hệ động vật ở Đ BSCL rất đa dạng, chúng phàn bố trong hàng loạt các sinh cảnh như bãi bổi và R N M . trảng cỏ ngập nước theo m ù a và rừng tràm, đầm lầy trống và đất nông nghiệp. H ầu hết các nhóm động vật ở ĐBSCL còn ít được nghiên cứu và những mô tả tổng thể về khu hệ độn g vật của cả vùng còn rất thiếu.
Thú: Tuy các tài liệu về khu hệ thú ớ ĐBSCL không nhiều, nhưng có thê thây ớ đây rất nhiều loài đã không còn tồn tại nữa do kết quả của việc chuyên hóa Đ N N tự nhiên thành những loại hình Đ N N nhàn tạo (canh tác nông nghiệp) và do sự gia tãng dân số quá mức trong vùng. Lê Diên Dực (1989. 1998) đã thông kê được 23 loài thú có mật ở ĐBSCL bao gồm cả 5 loài cá heo, khí đuổi dài (M a ca ca fa s c ic u la r is ), rái cá lõ n s mượt
(L utragale p e rsp icilla ta ) và m èo cá (P n o n a iliirits vive/T Ína) v.v...
Chim: Theo Lê Diên Dực (1989) và N guyén Cử et al (2000) đã thông kê được 92 loài chim nước ở ĐBSCL và ghi nhận các đàn rất lớn các loài cồng cộc, cò lùn. cò lạo và cò quãm. Cá: Có khoảng 260 loài cá đã được ghi nhận từ Đ BSCL (Lẽ Diên Dực. 1989). Rất nhiều loài trong số này là loài di cư, loài di trú ngược các dòng chảy theo m ùa và các loài di chuyển đến các vùng nước ngọt đê sinh sản. K hu hệ cá ở các vùng ven biến và nước lợ ưu thế bởi các loài của các họ C lupeidae, S c o m b n đ a e , Sciaenidae. Tachvsauridae và C vnoglossidae. Tại các vùng nước ngọt, các họ ch iếm ưu thê là: Cyprinidae. Siluridae. Clariidae, Schilbeidae. Bagridae. Sisoridae. A kysidae. C hanidae và O phicephalidae.
Lưỡng cư và bò sát: Chưa có điều tra chi tiết nào về khu hệ lưỡng cư và bò sát tại ĐBSCL. T uy vậy, cũng có m ột số các thông tin cho biết sự •■■lộn diện của m ột sô' loùi hiện nay cũng như trong quá khứ như cá sấu hoa cà (C ro co d ylu s p o ro su s), rùa ta ba
guã(Batagur b a sk a), bốn loài rắn nước (E n h yd ris spp.), kỳ đà hoa ịV aranits sa lva to r) và trãn gấm (P ython reticulatus).
43.2.8. Tài nẹitvên đất và sử dung đất
Tài nguyên dất: ĐBSCL có 3 nhóm đất chính là: (a) nhóm đất phèn; (b) nhóm đất m ặ n và (c) nhóm đất phù sa nước ngọt.
Sau nhiều nãm cải tạo, đến nay diện tích đất phèn còn khoảng 1,6 triệu ha (41% ). trong đó có khoảng 8 8 6 .000ha đất thuần phèn và 6 5 8 .0 0 0 h a đất phèn mận. Đất phèn chia làm 2 dạng là: (i) đất phèn tiềm tàng và (ii) đất phèn hoạt động. Đất phèn tiém tànơ có diện tích 612.600ha, phân bố trên những vùng tiêu nước khá thuận lợi nẽn thích hợp VỚI lúa nước. Vì thế, 72% đất phèn tiềm tàng được sử dụng cho canh tác nông nghiệp, 5% cho rừng và 1% là đất hoang. Đất phèn hoạt động tập trung chủ vếu ở vùng có khả năng tiêu nước kém. Tuy vậy, cũng có đến 62% diện tích được sử dụng cho nông nghiệp , 11% cho rừng và phần còn lại là đất hoang. Đất phèn m ặn tập trung vùng ven biển, với 4 6 % diện tích cho canh tác nông nghiệp, 17% rừng. 10% cho NTTS và phán còn lại chưa được sử dụng. Việc cải tạo đất phèn ớ Đ ồng T h áp Mười và Tứ Giác Long X uyên trong suốt hơn 20 năm qua chi ra rằng đất chua phèn có thể trớ thành đất nông nghiệp ổn định nếu được cấp nước ngọt đầỵ đủ.
ĐBSCL có khoảng 790.000ha đất m ặn (20% ). phân bố chú yếu dọc bờ biển Đ ô n g và vùng bán đảo Cà M au, trong đó, đất bị m ặ n dưới 2 th á n a khoảng lOO.OOOha (đều đã được sử dụng cho nông nghiêp). đất m ậ n từ 2-4 th á n2 520.000ha (88% sử d ụng cho nông nghiệp, 9% cho rừng và 3% đất h o a n s ) và đất m ặn quanh nãm chiếm k h o ản g
170.000ha (34% cho rừng, 25% nuôi tôm và 36% đất hoang).
ĐBSCL cũng có k h oảng 1,18 triệu ha đất phù sa sông M ê Kông (30%). Đ áy là loại đất thích hợp với sản xuất n ồng nghiệp, không chi trong kịch bản phát triển ch u y ên lúa m à cả trong kịch bản đa dạng hóa cày trổng ớ Đ BSCL.Các nhóm đất khác ớ Đ B SC L có khoảng 350.000ha, g ồ m phù sa cổ (lló.OOOha), đất đổi và giồng cao (31 -OOOha), đất giồng cát (43.000ha), đất than bùn ( 3 4 .0 0 0 h a ) ...
ĐBSCL có diện tích hơn 3,9 triệu ha là phần cuối cùng cúa hạ lưu sông Mê Kông. VỚI khoảng 95% diện tích tự nhiên bị ngập nước thường xuyên hoăc ngập nước theo mùa. ĐBSCL trong thực tế là vùng đồng bằng Đ N N điến hình cùa ha lưu sông Mẽ K ôna. Suốt nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là những nãm qua. sư phát triển nhanh chóng của sản xuất nông, ngư nghiệp đã gây ra nhiều biến đổi m ạ n h mẽ đòi với điéu kiện tư nhiên và môi
trường thiẻn nhiẻn của đổng bằng này. H ầu hết nhữ ng biến đổi đều xảy ra ở các vùng Đ NN vì đây là những vùng trồng lúa nước chủ yếu của Đ B S C Ĩ..
Hiên trane sử dune đất (1996):
Tổng diện tích tự nhiên: 3.814.564 ha
Diện tích nông nghiệp: 2.719.272 ha
Diện tích cây hàng năm: 2.146.113 ha
Diện tích 3 vụ: 276.523 ha
Diện tích 2 vụ: 1.048.678 ha
Diện tích 1 vụ: 573.106 ha
Diện tích hoa màu: 247.807 ha
Diện tích câv lâu nãm: 370.555 ha
Diện tích m ặt nước NTTS: 202.604 ha
Diện tích rừng: 251.352 ha
Diên tích thổ cư và chuyên dùng: 287.111 ha
Diện tích sông-rạch: 161.169 ha
Diên tích khác: 395.660 ha
Theo bản đổ Đ N N do ủ y ban s ô n s M ê K ông iập nãm 1995, có thể chia ĐBSCL thành 13 loại Đ NN như dưới bảng 4.13.
Bảng 4.13. Các loại hình ĐNN Ở Đ BSC L
STT Loai ĐNN Diên tích ị lia )
1 Them biển nông (dưới 6m khi triều thấp) 1.040.660
2 Đầm lầy ngập triều 18.350
3 RNM 123.670
4 Sổng-kênh 134.420
5 Đổng cò ngập nước theo mùa 400.260
6 Rừng ngặp nước theo mùa 122.790
7 Đầm tôm 126.220 8 Đổng ỉúa 2-3 vụ 860.660 9 Đổng ỉúa 1 vụ 1.262.670 10 Hoa màu 151.215 11 Dừa 47.650 12 Ruõng muôi 3.290 13 Thổ cư 690.840
Nguồn: ư \' ban sông M ẻ K ô n g. /9 9 5