Các vùng cửa sòng hình phễu:

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 47)

- Bảo vệ môi trường: Rạn san hô ven biển có giá trị lớn trons việc che chắn, chông

c. Các vùng cửa sòng hình phễu:

Khác vứi các cửa sõng tam giác châu í các hè thống sông Hong. sòng Cứu Long), các

cử a s õ n g hình phễu tổn tại ớ nơi đ a n g c ó sự lún c h ìm kiến tạo nhưng k h ô n g được đ ền

bù. N guồn vật liệu cúa dòng sông m a n s ra ít nhung hoạt động cùa thuý triều lại mạnh. Q uá trình xàm nhập cúa nước biển và sự bào mòn bờ và thung lũng sông cũng đấy m ạnh làm cho lòng song sâu hơn. cửa sông ngày một m ớ rộng như cái phễu loe ra biển. Những cửa sòng dạng nàv thường tập trung ớ bờ biến mién Đ òng Bắc điển hình là vùng Hải Phòng - Q uang Ninh và cửa sóng Rạp cúa sòng Đòng Nai - La Ngà.

Tài nguyên sinh vật và nguồn lợi của vùng cửa sõng:

N hờ có sự trao đối qua lại cùa hai khối nước sông - biến giầu chất dinh dưỡng, các bãi

triều - triều láy v ù n g cử a s ô n g c ó tính đa dạng sinh h o c cao. T h e o th ố n g kê gần đâv:

- Tại vùns Băc Bộ: Sinh vật đáy có 387 loài, trong đó G ian nhiều tơ và Sâu đất 106 loài. Giáp xác 106 loài. Thân m ểm 179 loài, Tay cuốn 21 loài.

- Vùng triều miền Trung tại khu vực Tam G ia n s - Cầu Hai: Có 33 loài độna vật đáy trong đó Giun nhiểu tơ 9 loài. Thân m ềm 10 loài. Giáp xác 14 loài.

- Vùng triéu phía Tây N am Bộ thuộc vùng cửa sõna Đổng Nai: Đã xác định được 73 loài động vật đáy trong đó Giun nhiều tơ 34 loài. Giáp xác 3 loài. Thân m ềm 5 loài, Da gai

11 loài. Sinh vật lượng trung bình 70 - 2 0 0 g /m \ có nơi cao đạt đến 500 - 1000g/rr - Vùng cứa sông Cửu Long mới xác đinh đươc các đai diên thuôc 24 ho Thân mếm.

Giun đôt. Âu trùng côn trùng, riêng G iáp xác thuộc 13 họ trong đó có nhiểu loài

Tôm. Cua có aiá trị kinh tế.

v é sinh vât nổi: tại vùng ngập nước triều cừa sông phía Bắc gặp 104 loài động vật nổi,

330 loài th'.rc vệt nổi, trong đó vùng triều sổng H ồng có 185 loài và vùng sông Bạch Đ ằng có 145 loài, ờ m iền Trung có 70 loài động vật nổi. phía N am có 53 loài sinh vật ước lượng lừ 100 - 25.000 co n /m :' nước, ở cửa sông Đ ồng Nai có 125 loài ihực vật nổi với sinh vật lượng khoảng 104 - 108 tế bào/ n r nước, vùng cừa sông Cứu Long mới xác

định được 36 loài động vật nổi.

Vé cá: tổng số loài cá vùng tnề u cừa sông khoảng gần 250 loài thuộc về 70 họ khác nhau, ờ miền Nam phong phú hơn cả với 130 loài, nhiều loài cá có 2Íá trị kinh tê cao.

N ó i c h u n g vùng triều cửa s ô n g V iệt N a m c ó tính đa d ạ n g sinh h ọc ca o . c ó rất n h iều loài

Tôm , Cua. Thán mềm chân bụng và thân m ềm hai mảri2 có giá tri dinh dưỡnỉỉ. Đặc biệt thực vật ngãp mãn phát triển tốt nhất ớ ven biến N am Bộ.

Các nguồn lợi sinh vật khai thác từ các bãi tnều-triều lầv rất lớn. từ các sản phấm thực vật do rừng ngáp mận cung cấp. đến các sàn phẩm động vật thuộc các nhóm ơ nước

c ũ n g như ớ cạn , đậc biệt n h ó m sinh vật nổi và m ộ t s ố trong đ ộ n g vặt đáy là n g u ồ n thức

ãn quan trọng của nhiéu loại hải sàn, có vai trò trong chuỗi thức ãn cua hệ sinh thái vùng triều, tạo cơ sớ cho nghề thuý sán phát triển.

4.3.3.3. Đ ùn vá các quân đào

R ạn san hồ (RSH) là một tạo thành địa chất tự nhiên, đặc trưng cho vùns biển nông nhiệt đới có nguồn gốc sinh vật. Tham gia tạo RSH còn có một số loài Thân mềm. Bọt biển và da gai, sau khi chết đi đê lại vò và xươnơ tạo thành. Riêng vung ven bờ ước tính có khoảng 40.000ha san hô. Vùng có diện tích RSH lớn nhất nước ta là các quân đao H oàng Sa và Trường Sa.

Có 4 vùng rạn san hố quan trọng của Việt Nam:

- Vùng biến vịnh Bắc Bộ.

- V ùng ven bờ mién Trung và Đ ông N am Bộ. - V ùng biển Tây N am Bộ (thuộc vịnh Thái Lan) - V ùng quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Tài nguyẽn sinh học: Những nghiên cứu bước đáu về tính đa dana sinh học trẽn các RSH cho thấy đây là loại sinh cảnh có sự đa dang caovnhất về các bậc phân loai và được đ á n h giá tương đương với hệ sinh thái rừng nhiệt đới.

Bảng 4.11. Đa dạng sinh học trên các rạn san hô vùng biển Việt Nam Nhóm sinh vàt I Cỏ Tỏ C á t Bà Cù Lí.*. T rà m Hòn Mun Hòn Cau Còn Đao An Thói Phú Quốc T rư ờ n g Sa Thưc vãt nổi 127 180 X X 159 X X 98 Rong biển (Algae) 74 7 0 122 69 127 84 98 100 Đỏng vâỉ nổi 54 9 7 X X X X X 108 Giun biển 3 78 X X X 39 X 23 Giáp xác 15 76 4 69 46 110 X 4 5 Thản mém 6 9 280 84 1 12 35 152 73 181 Da gai 3 13 12 27 26 32 16 San hò 114 163 134 128 147 124 110 171 Cá san hỏ 45 34 178 176 170 160 135 219

(C h it th ick X - chưa có só hèti cliéti tra)

Giá tri kinh tê: Trong nguồn lợi về tài nguyên sinh vật. cá chiếm tý lê lớn nhất. Ngoài cá, các động vật Thân mềm có giá trị thực phẩm cao cấp và làm đồ mỹ nghệ như Trai ngọc, Ôc...Do khai thác nhiều, sô' lượng Trai ngọc và các loài thân mềm giảm nghiêm trọng. Một nguồn lợi khác của RSH là Rong biến (Algae). trong đó quan trọ n s nhất là Rong m ơ phân bò rộng rãi khắp nơi đặc biệt là mién Trung và Nam Trung Bộ.

Các loài co biển phát triển trên nền đáy sâu 6m trớ lại thuộc đưi bờ trên các bãi gian triều và xung quanh các đảo. Chiina là một trong những thành phần quan trọng của hệ sinh thái ven bờ.

Các thám có biển có sư đa dạng sinh học cao: Ỏ đây có đầy đú các nhóm sinh vật biển sen? và phát triển như: Cá. động vật đáy, Rong biến, các loài sống bám. Bò sát và Thú biển. G iá trị nguốn lợi của cỏ biến: Sứ dụng trực tiếp làm đệm. mút. lợp nhà, tấm che. đan ơió. sán xuất sòđa, sán suất giấy, hoá chất, thuốc chữa bệnh, làm phân bón. thức ăn gia súc...Giá trị sử dụng gián tiếp của cỏ biến bao gồm choc năng lọc nước thải sinh hoạt, ổn định đới bờ. chông xói lớ bờ biển và là nơi sinh đẻ của nhiều loài sinh vật khác.

4.3.3.4. Nlìữns vùng bờ biển có đá, vách đá. bãi đá h a \ bãi sỏi

Loại hình Đ N N này thường gặp ở bờ biển lò đá gốc. cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiểu mặc dù đày là một loại hình rát đ á n a chú ý vè n s u ó n lợi. bao vệ bờ biển, nghiên cứu khoa học...

Một phần của tài liệu Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)