thứcãn gia súc quan trọng đối với các cộng đồng địa phương. M ột số tảo biển được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc. làm phàn bĩn. dược liệu...
- Sản phẩm nịng nghiệp: Các ruộng lúa nước chuvèn canh hoặc xen canh với các cây hoa mầu k h ácđã tạo nên nhiều sản phẩm quan trọng khác của vùng ĐNN.
- Cung cấp nước ngọt: Nhiều vùng Đ N N là nguổn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt, cho tưới tiêu, cho chãn nuơi sia súc và sản xuất cơng nghiệp như rừ n s Tràm. Ngồi giá trị vê mat kinh tế. Đ N N cịn 21Ữ vai trị dự trữ nước cho sản xuất và sinh hoạt của các cộng đồng cư dân sốnẹ trên vùng đất ngập phen. Theo tính tốn ban đáu cứa Bộ N ăng Lượng năm 1989 với dien tích mặt đệm hứng nước trong rùng Tràm là 226krrr cĩ khả năng thu được 56,5 triệu m khối nước mưa hàng năm.
Tiêm năng nâng lượng: Than bùn là nguổn nhiên liệu quan trọng, ngồi ra các đập và thác nước cũntí là nguồn cung cấp năng lượng. Rừng Tràm của ta cĩ khoang 305 triệu tấn than bùn là nguổn c u n s cấp nãng lượng lớn. lớp than bùn này cịn được dùng làm phàn bĩn và ngân cán quát trình xì phèn.
4.2.3. Tính đa dạng sinh học là thuộc tính đặc biệt và quan trọng của ĐNN
N hiều vùng Đ N N rất thích hợp cho sự tập trung cua các lồi động vật hoang dã. đặc biêt là các lồi chim nước, trong đĩ cĩ nhiều lồi chim di trú.
Chi riêng hệ sinh thái rừng ngập m ận vùng cứa sơng ven biển, một kiểu hệ sinh thái được tạo thành ớ mồi trường trung sian siữa biến và đất liền là một hệ sinh thái cĩ năng suất cao. đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế và bảo vệ mịi trường. Rừng ngập m ặn cung cấp các lâm sản. nơng sản. hủi sàn cĩ giá tri kinh tế cao. Hê sinh thái rừng ngập mặn cịn cĩ vai trị điểu hồ khí hậu. hạn c h ế sĩi lớ. ổn định và m ớ rộng bãi bổi. 4.3. C Á C VÙ N G Đ N N VE N B IỂ N V IỆ T NAM
4.3.1. Đậc điểm về biển và các vùng ĐNN ven biển Việt Nam
Việt N am là m ột Q uốc gia biến với diện tích vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Đ ường bờ biển dài k h ống 3260km . chạv dài theo hướng Bắc-N am dọc theo Biến Đ ịng
cắt q u a n h iều v ù n g tư n h iên c ĩ cáu trúc địa chát, đãc đ iế m m ị i trường và d ạ n g sinh thái
khác nhau. T ru n g bình cứ lOOkrrr đất liền. V iệt N am cĩ lk m bờ biển, trong khi tý [ệ trung bình cúa th ế giới là 6 0 0 k m :/km . Chí số tính biến của Việt N am (chiéu dài bờ biển/diẽn tích đất liền) là 0.01: Thái Lan là 0.007 và xấp XI với Malay.Kia (bang 4.8)
Dân số Việt Nam là 80,6 triệu người (năm 2001), đứng thứ 19 trên thê giới và thứ hai ở Đ ơng Nam Á (sau Inđonêxia). Với tốc độ tăng dân số-2.02% (năm 2001) thì sau chu kỳ
gần 40 năm nữa dân số Việt N am sẽ tãng gấp đơi (khoảng nãm 2040) sẽ lên đến con số
là 160 triệu người. Mật độ dân cư trung bình là 234/km 2. Khoảng 1/4 dân số sống tại các
vùng ven biển. M ật độ dân cư vùng ven biển hiện nay là 285 ngư ời/km 2. tức cao hơn mật độ dân cư trưng bình cả nước là 1,22 lần.
Theo điều tra, mức tãng dân sơ vùng ven biển cịn cao hơn nhiểu so với các vùng khác, khoảng 4% /nãm . Dự báo đến 2010, dân số ớ các tinh ven biển Việt N am sẽ tăng đên hơn 22 triệu người, đây là nguồn gây ra áp lực dân sinh, kinh tế xã hội lên những dạng tài n s u y ê n ven biển nĩi chung hav Đ N N ven biển nĩi riêng là rất lớn.
Ngồi miền Trung hep. nhiều nơi chi rộng hơn 50km chiều ngang, các đặc điểm là núi chạy ra biển và thụt sâu đột ngột xuống độ sâu từ l.OOOrn đến 10 hái lv, chi cách bờ biển 30-50 hải lý (Quỵ Nhơn, Nha Trang). Nhìn chung các vùng duyên hải Việt N am rộng lớn. kết hợp giữa mực nước khá nơng (dưới 50m sâu), dốc thoai thoải và biên độ thủy triều 3-5m. Những vùng này cĩ xu hướng sinh lợi cao: 80-90% sản lượng muối được lấy từ nước biển ờ độ sảu dưới 30m. Các vùng nước cứa sơng và biển nơng là nơi sinh đẻ và nuơi dưỡng của nhiểu lồi sinh vật biển cĩ giá trị thương mại và là nơi sinh tĩn của các ấa trùng non.
Chưa kế hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa năm giữa Biển Đ ỏng. Việt N am cĩ 2.773 đảo ven biển, với tổng diện tích khoảng 1.630km 2. Các đảo phân bố khơng đểu, cĩ khoảng 2500 đảo phân bơ táp trung ờ vùng biển Q uảng Ninh-H ải Phịng, trong đĩ cĩ các đảo khá lớn về diện tích như: Cái Bầu (194krrr), Cát Bà (1 5 0 k m 2,) và Trà Bân ( 74km: ). ở miền T ru n s (Q uáng N am -Đ à N ẵ n s ) và Tây N am Việt N am (Kiên Giang. Cà M au) cũng cĩ rất nhiều đảo. trong đĩ đảo lớn nhất là Phú Q uốc (5 6 7 k m : ).
Biển Việt N am được đánh giá là cĩ mức độ Đ DSH cao. V ùng ven biển cĩ 13 HST lớn. khốnơ lOO.OOOha đầm phá và vịnh kín. 2 9 0 .000ha bãi triều và R N M . 112 cửa sổng... rất aiàu tài nguyên động thực vật.
V ùng biển xa bờ của Việt N am rộng cĩ nhiều HST cĩ tính đặc trung cùa khu vực Tàv Thái Bình Dương, giàu tiềm nãng về thủy sản. Cho đến nay. cĩ k h oảng 1.600 lồi cá được xác định ở vùng ven biển, trong đĩ cĩ 100 lồi cĩ giá trị kinh tế cao. T heo số liệu điều tra của Bộ Thủy sản. trữ lượng hài sán của vùng biển nước ta vào khoảng 3.88 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,55 triệu tấn/nãm . trone đĩ cá đáy chiêm 856.000 tấn. cá nổi 694.000 tấn và cá nổi đại dương khoảng 120.000 tấn. Việt N am cĩ tới 225 lồi
tị m biển, trong đ ĩ trữ lư ợn g tơm he và tơ m vỏ k h o ả n g 5 7 . 3 3 0 tấn. VỚI khả n â n g khai
thác khoảng 20.000 tấn.
Ngồi cá, biển Việt Nam cịn cĩ khoảng 2.500 lồi động vật thân mềm, 1647 lồi giáp xác. 700 lồi giun biển. 350 lồi động vật Hạ gai và 150 lồi hải miên 300 lồi san hơ cứng. Biển Việt N am cịn giàu về tài nguyên thưc vật, nhất là cĩ biến và RNM . K hoảng 15 lồi cỏ biển được phát hiện trong các vùng ven biển nơng. R N M cĩ khoảng gần 150.000ha (FIPI. 2001) phân bơ dọc bờ biển. Các vùng R N M và các cửa sơng cĩ ý nghĩa sinh thái đặc biệt như là nơi đẻ, ươm giống và bãi thức ãn của rất nhiều lồi thùy sản cĩ giá trị kinh tê.
Biển Việt Nam cịn phong phú về tài nguyên khơng sinh vật. Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của tồn thềm lục địa xấp xi 10 tỳ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khống 2 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tý m
Việt N am cĩ khống 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát trién du lịch, trong đĩ cĩ 20 bãi biển đạt qui mơ và tiêu chuẩn Q uốc tế. Tám khu vực trọng điếm du lịch của cá nước nầm ớ vùng ven biến (Vịnh Hạ L o n s -Đ ồ Sơn-Cát Bà-Huế-Đà N ẩng-N ha Trang-Tp. Hồ Chí M inh-V ũng Tàu-Cơn Đảo). Theo chiến lược phát triển du lịch 2000-2010. du lịch Việt Nain cĩ khả nâng thu hút khoảng 5-6 triệu khách Quốc tế với doanh thu đạt 3 4 tý USD vào năm 2010.
Về giao thơng vận tải. Việt N am nằm cạnh tuvến đường hàng hải quan trọng Thái Bình Dương, nối Nhật Bán với Trung Quốc và Đ ơ n g N am Á. với 70% lượng hàng hĩa chuvẽn trớ qua. Cá nước cĩ 73 cáng lớn nhỏ (khơng kể các cảng cá) với tổng náng tưc thõng qua cảng là 35 triệu tấn/năm.
Bàng 4.8. Khái quát vế diều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, đa dạng sinh học của ĐNN biên và ven biên Việt Nam (tỷ lệ % tính theo tồn Quốc)
S T T C á c chỉ tieu đ á n h o\á Giá trị dạt được
1 Chiều dài bờ biến 3.655km
2 Số tỉnh ven bién 29 (chiếm 4 8ac)
3 Sị huyên ven biển 125
4 Diên tích các rinh ven biển I39.639km: (chiếm 4 2 % )
5 Diên tích các huvện ven biển 56.093km2 (chiếm \ l ac)
6 Dản sơ các tỉnh ven biển (1997) 41.386.954(54%)
7 Dản số các huyên ven biển (1996) 17.450.800(23%)
8 GDP tính theo dầu người (1997) 3,3 triệu VND ( 1 2 5 ^ )9 GDP tính theo khu vưc: 9 GDP tính theo khu vưc:
- Nỏng-Làm-Nsư 38.732,000 triệu VND
- Cịng nghièp 43.291 000 triẽu VND
- Thương mai và dich vu 453.206.000 rriêu VNT)
10 Sỏ xã nghèo ờ các huyẻn ven bièn 2 0 8 ( 1 4 ^ )
1 1 Sản lưcmg dánh bãt hải san (1998) 1.127.000 tán
13 Du lịch ờ các tinh ven biển (1997)- Khách du lịch nước ngồi - Khách du lịch nước ngồi - Khách du lịch trong nước
1.683.000 người (chiếm 62%) 7 739.000 người (chiếm 57%) 7 739.000 người (chiếm 57%) 14 Tỷ lê % đường bờ biển bị ảnh hường bời ị nhiễm:
- Mức cao 17 %
- Mức khá cao 21 %
- Mức [rung bình 48 %
15 Các lồi quí hiếm ờ vùng ven biển:
- Đang nguy cấp 24 1 lồi
- Sẽ nguy cấp 471 lồi
- Hiếm 343 iồi
16 Diên tích cỏ biẻn 4.583 ha
17 Diện tích rạn san hị 7.283 ha
18 Diện tích RNNÍ ] 10.700 ha
19 Diên lích bãi triéu 179.300 ha
20 Diên tích ĐNN ven viẻn (đơ ngâp từO-ĩm) 1.096.000 ha
NíỊUĨn: D ự án A D B -C lìié h ìươc Q ỉiĩc g ia vé Q uà n / v vùng ven biển và mĩt tn íờ n g Biển V iệ t N a m ị 7/2000}
4.3.2. Kiểu loại ĐNN ven biển Việt Nam
Vùng Đ N N ven biển Việt Nam, ớ độ sâu từ 0-6m , chiếm diên tích khá lớn, ước khống 1 0 .9 6 0 k m \ gom nhiều hệ sinh thái khác nhau như: RN M . thám cỏ biển, rạn san ho. đầm phá v.v... (N guyễn Vãn Tiến. 1995).
Đạc thù mơi trường tự nhiên của vùng ven biến Việt Nam quyết định rất lớn'đến sự đa dang của loại hình ĐNN. Đ NN ven biến (coastal wetlands) là m ột trong những nhĩm ĐNN quan trọng và tiêu biểu ở Việt N am. C h ú n s được đặc trưng bời qui m ơ rộng lớn và phong phú về kiểu loại, kéo theo sự đa dang cua các hệ sinh thái. Khái quát chung, cĩ thể chia Đ NN ven biến Việt N am thành các nhĩm và kiểu loại sau (bảng 4.9)
Bảng 4.9. Các kiểu loại ĐNN chính ở ven biển Việt Nam (coastal wetlands)
Nhỏm ĐNN Kieu loai Phan bo
Các vùng dầt thàp 1. Phủ thưc vât (Vesetated wetlands): Phía trong đê biến, nơi khơng chiu ngàp nước ven
1.1 Đổng lúa/cĩi/lau sàv ngàp nước: tác đơns của biển, các châu thổ sõng
biển Hổne và Mê Kịng
(coastal lovv-land 1.2. Vùng lây nịi đia: wetlands) 1.3. Đầm nuơi thủy san
2. Khơne phú thưc vàt: R ịns khấp ven biển, ờ mièn truns là2 . 1. Đổng muối 2 . 1. Đổng muối
2.2. Ao. hổ nước ngot2.3. Kênh mương nịi đổng 2.3. Kênh mương nịi đổng 2.4. Lịng sơng
các trâm bàu nước ngot
Vùng ĐNN triéu 3. Phu thưc vải (Vegetated wetlands): Châu thổ sỏng Hổng, Mê Kởng các
(Tidal wetlands) vùng cửa sỏng lớn. đầm phá Huế-
1. KINM Binh ĐịnÌ!, vùng triều
3.2. Bãi sình lầy (Tidal marshes)3.3. Thảm rong tảo-cỏ biển 3.3. Thảm rong tảo-cỏ biển 3.4. Đầm phá nước lơ
4. Khổng phủ thưc vât: Tàp trung ờ hai châu thổ lớn. vùng
_ „ Hải Phịng. Đổng Nai. vùng triều cả
4.1. B ai cat nLrác sâu nƯợ C
4.2. Bãi bùn triều (mudy tidal flats)4.3- Đầm nước lơ 4.3- Đầm nước lơ
4.4. Đẩm phá nước mần4.5. Vùng cửa sỏng hình phễu 4.5. Vùng cửa sỏng hình phễu 4.6. Cửa sơng chàu thổ
4.7. Vùng triéu đáv m è m và ran đá cúmg4.8. Các lach triều 4.8. Các lach triều
4.9. Ran san hỏ viển bờ
Các đảo 5 . 1. Các dảo đá cacbonat - VùnE Quàng Ninh-Hải Phịng;
5.2. Các cíảo đá trám tích và trầm tích núi lưa - Rai rác ở mién Trung và Nam
5.3. Đáo san hỏ - Ngồi khơi
N g u ồ n : Viện H à i Dương hoc. 2000
4.3.3. Các HST đặc trưng của loại hình ĐNN ven biển Việt Nam và các giá trị của nĩ
Sự phong phú vể kiểu loại Đ N N ven bờ đã kéo theo sự đa dạng của các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Mỗi nhĩm Đ N N ven bờ lại chứa đựng m ột vài hệ sinh thái, trái lại mỗi kiểu loại Đ N N cĩ thể trùng với một hệ sinh thái cùng tên. Các vùng Đ N N và hệ sinh thái Đ N N ven biển thực chất là những đơn vị cấu trức tự nhiên tồn tại độc lập. nhưng phát triển trong mối quan hệ gắn bĩ với các hệ làn cận. C h ú n2 cĩ phát sinh-phát triển, tiến hĩa-suy tàn, cĩ bản chất tự nhiên và giá trị tài nguyên khác hẳn các hệ lân
cận. V ì v ậy , địi hỏ i phải c ĩ p hư ơ ng thức khai thác, sử d ụ n g và q u ả n lv phù hơp.
4.3.3. ỉ . Các vinh nơng và các eo biển cĩ dơ sáit đến 6m khi tnêu tliâp
a. Diện tích phản bố
V ùng đất ngập nước cĩ độ sàu đến 6m khi triều thấp chiếm diện tích khá lớn ước tính
k h o ả n g 1 0 .9 6 0 k m 2. phân bố rải rác từ Bắc vào N am viền th e o đ ư ờ n g bờ biển và thu ộ c hai kiể u chất đáv đĩ là đav cứ ng và đáy mềm. P hần lớn đất n g ập nước đáy cứ n g cĩ hệ sinh vật chủ yếu bao g ổ m các lồi sống bám (tảo lớn, th â n m ềm . giun n h iề u tơ). P hần đất ngập nước đáy m ề m cĩ hệ sinh vật chủ yếu thu ộ c lồi giáp xác. th à n m ể m . rong biển...
Bảng 4.10. Các hệ sinh thái đặc trưng của ĐNN ven biển Việt Nam
STT Hệ sinh Chái N hững dăc trư ng CƯ bàn
i Nỏne nehiẻD ven biển - Khai thác từ các vùng châu thổ. bãi tríểu và RNM:- Trổng lúa nước; - Trổng lúa nước;