Khuyến khích mỗi giảng viên tự lấy ý kiến người học về môn học mà mình phụ trách nhằm giúp họ tự điều chỉnh phương pháp và nội dung giảng dạy cho phù hợp Kết quả

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BÁO HÌNH TRONG XU THẾ XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Trang 111)

nhằm giúp họ tự điều chỉnh phương pháp và nội dung giảng dạy cho phù hợp. Kết quả lấy ý kiến người học do giảng viên thực hiện không nhất thiết phải công bố cho khoa hay trường, có như vậy giảng viên mới giảm bớt những e ngại khi lấy ý kiến người học. Về phía nhà trường/khoa cũng định kỳ khoảng 2-3 năm lấy ý kiến người học về các môn học trong chương trình đào tạo. Khi tiến hành khảo sát này, nhà trường/ khoa cần phải chuẩn bị nguồn lực và ngân sách thích hợp cho việc thu thập và xử lý dữ liệu. - Để nâng cao kinh nghiệm thực tế, nhà trường cần tổ chức các đợt tham quan thực tế

trong và ngoài nước cho đội ngũ giảng viên. Các giảng viên „đầu đàn‟ cần chủ động trong việc „kéo‟ các dự án nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về tổ/nhóm chuyên môn của mình để tạo cơ hội cho giảng viên trẻ tham gia. Đây chính là cơ hội để giảng viên trẻ tích lũy kinh nghiệm thực tế. Hơn nữa đây cũng là cơ hội để họ nâng cao thu nhập.

Kết luận

Mặc dù nghiên cứu này mới chỉ điều tra cựu sinh viên của 6 khoa trong trường ĐHBK Tp. HCM, nhưng phần lớn đây là các khoa lớn trong trường nên kết quả phân tích phần nào đã phản ánh một bức tranh tổng quát về chất lượng đào tạo của trường từ góc độ cựu sinh viên.

Các yếu tố được cựu sinh viên đánh giá cao là tính liên thông của chương trình, giảng viên vững kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó vẫn còn một số yếu tố bị đánh giá thấp là chương trình đào tạo chưa có sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết vào thực hành, chưa được cập nhật, đổi mới thường xuyên, chưa được thiết kế sát với yêu cầu thực tế; phương pháp giảng dạy chưa sinh động và giảng viên chưa khảo sát lấy ý kiến người học; phòng thí nghiệm, thực hành chưa thực sự phục vụ tốt cho công tác dạy – học và nghiên cứu khoa học. Kết quả đào tạo được đánh giá cao ở việc có lợi thế cạnh tranh trong công việc và nâng cao khả năng tự học, nhưng bị đánh giá thấp ở khả năng sử dụng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp.

Dựa trên cơ sở phân tích kết quả khảo sát, nghiên cứu đã đưa ra một số đề xuất về chương trình đào tạo và đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trường.

Mặc dù nghiên cứu này mang lại nhiều thông tin tham khảo hữu ích cho việc cải tiến chất lượng đào tạo của trường, nhưng nó vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định như đối tượng khảo sát mới tập trung vào 6 khoa và phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính khái quát chưa cao. Trong bài viết này cũng chưa đưa ra sự so sánh giữa các khoa để xác định các yếu tố cần cải tiến cụ thể hơn cho từng khoa.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học,

NXB Đại học Quốc gia Hà nội

Schomburg, H., Baldauf, B., Teichler, U., and Winkler, H. (1993), Standard Instrument for Graduate Surveys, Center for Research on Higher Education and Work – University

of Kassel – Germany

Vroeijenstijn, A.I., Nguyễn Hội Nghĩa (người dịch) (2002), Chính sách giáo dục đại học -

Xã hội hóa hoạt động truyền hình Việt Nam

Xã hội hóa hoạt động truyền hình Việt Nam Xu hướng và sự phát triển

Dương Thuỷ Cao học PT-TH khoá 9 Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trong mô ̣t vài thâ ̣p niên gần đây, truyền hình Viê ̣t Nam đã có nhiều bước tiến nhảy vo ̣t về mă ̣t đầu tư công nghê ̣ thông tin, đổi mớ i chất lươ ̣ng chương trình , đă ̣c biê ̣t là tăng cường khả năng tổ chức và khuyếch đa ̣i thi ̣ trường giải trí . Truyền hình là mô ̣t thi ̣ trườ ng hấp dẫn về kinh doanh di ̣ch vụ quảng cáo , góp phần tạo động lực phát triển các dịch vụ xã hội, tăng cường năng lực sản xuất trong nước , nâng cao ý thức lựa cho ̣n sản phẩm cho người tiêu dùng . Sự phát triển của hê ̣ thống truyền hình trong cả nước , đă ̣c biê ̣t là sự trưởng thành vượt bâ ̣c của Đài Truyền hình Viê ̣t Nam là do có sự định hướng chính trị đúng đắn của Đảng , quản lý của Nhà nước và nỗ lực của những người làm chương trình . Ngoài ra còn phải tính đến hiệu quả của quá trình xã hội hóa mạnh mẽ trong hoạt động truyền hình nữa . Có thể phân tích xã hội hóa hoạt động truyền hình trên ba mặt cơ bản : nội dung chương trình, nguồn kinh phí và quản lý nhân lực.

1. Xã hội hóa về nội dung chương trình truyền hình

Trước bối cảnh các thế lực thù đi ̣ch chưa từ b” âm mưu chống phá Viê ̣t Nam về mă ̣t thông tin và xu hướng ca ̣nh t ranh mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông tron g thế giới hiê ̣n đa ̣i, hê ̣ thống các đài truyền hình trong cả nước vẫn xác đi ̣nh cho mình nhiê ̣m vụ quan tro ̣ng là thông tin chính tri ̣ ; tham gia giám sát và quản lý xã hô ̣i ; nâng cao dân trí và thi ̣ hiếu thẩm mỹ cho công chúng ; góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến , đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c; đồng thời là công cụ thông tin đối ngoa ̣i hữu hiê ̣u của Đảng và Nhà nước .

Nhờ ứng dụng các thành tựu khoa ho ̣c - kỹ thuật - công nghê ̣ tiên tiến , truyền hình Viê ̣t Nam ta ̣o ra được sự đa da ̣ng hóa sản phẩm truyền hình , tạo được sự xúc tác giữa công chúng với truyền hình qua các chương trình trò chơi hay chương trình giao lưu khán giả với những người nổi tiếng . Chính vì quan tâm đến công tác xã hội hóa truyền hình mà những năm gần đây, đông đảo nhân dân, các cơ quan đơn vị, các ngành, các cấp, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cả nước đã tham gia ngày càng mạnh mẽ vào các hoạt động xã hội.

Đài Truyền hình Viê ̣t Nam (VTV) đã tổ chức tốt các cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng nhân đa ̣o trên pha ̣m vi quốc gia như chương trình vâ ̣n đô ̣ng gây quỹ Vì người nghèo, Vì nạn nhân chất độc màu da cam... Chính sự hưởng ứng ma ̣nh mẽ của đông đảo công chúng trong cả nước đã ta ̣o đô ̣ng lực để VTV xây dựng chương trình ngày càng hấp dẫn , bổ ích, thiết thực. Có thể nói Người đương thời, Những ước mơ xanh, Khởi nghiê ̣p, Mãi mãi tuổi hai mươi...là những chương trình truyền hình góp phần tích cực trong viê ̣c giới thiê ̣u những tài năng lớn của đất nước; khơi gợi lòng nhân ái trong con người; khích lệ những ý tưởng mới trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuất, kinh doanh; củng cố niềm tin cách ma ̣ng và chắp cánh ước mơ hoài bão cho thế hê ̣ trẻ...

Nhờ vào công tác xã hô ̣i hoá nô ̣i dung chương trình truyền hình nên đông đảo các tầng lớp công chúng được giáo dục đào tạo từ xa qua các chương trình ôn tâ ̣p kiến thức các môn ho ̣c ở nhà trường phổ thông, chương trình ho ̣c tiếng nước ngoài trên truyền hình; đươ ̣c bổ sung, câ ̣p nhâ ̣t kiến thức khoa ho ̣c và vốn tri thức văn hóa dân tô ̣c và thế giới thông qua các chương trình giải trí, khoa giáo của VTV như các chương trình ở nhà chủ nhật, Hành trình văn hoá, Vòng quanh thế giới, Thế giớ i đô ̣ng vâ ̣t v.v...

Quá trình xã hội hoá nội dung truyền hình còn tạo ra những sân chơi đa dạng cho nhiều đối tượ ng khác nhau (khác về giới tính, đô ̣ tuổi, nghề nghiê ̣p, người trong nước và người đang đi ̣nh cư ở nước ngoài ...) tạo được sự bình đẳng tương đối trong nhu cầu tiếp nhâ ̣n thông tin, giáo dục, giải trí cho mọi tầng lớp công chúng là người Viê ̣t Nam.

Xã hội hóa nội dung truyền hình còn thể hiện ở chỗ tận dụng những ưu điểm của mô thức truyền hình tương tác làm cho công chúng tích cực tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i , các trò chơi giải trí trên tru yền hình; hào hứng tham gia các cuô ̣c thi về an toàn giao thông ; bình chọn diễn viên , nghê ̣ sĩ, vâ ̣n đô ̣ng viên thể thao ... qua điê ̣n thoa ̣i, qua e-mail hoă ̣c qua tin nhắn.

Những năm gần đây, các đài truyền hình địa phương cũng đã từng bước làm tốt công tác xã hô ̣i hoá nô ̣i dung chương trình truyền hình:

* Thông qua các chương trình giải trí, sân chơi truyền hình, các đài địa phương trong khu vực ĐBSCL đã tạo nên những cuộc vâ ̣n đô ̣ng xã hô ̣i lớn. Có thể kể như chương trình gây quỹ Tấm lòng vàng của Đài PT-TH Đồng Tháp, chương trình Vòng tay nhân ái của Đài PT-TH Vĩnh Long, chương trình Vì người nghèo của Đài PT-TH An Giang v.v... Truyền hình đã góp phần cùng địa phương thực hiện tốt nhiê ̣m vu ̣ chính tri ̣ - xã hội, tích cực chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

bắt thông tin trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế văn hoá -xã hội của địa phương ; giúp lãnh đạo địa phương kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình thời sự trong tỉnh ; nắm bắt diễn biến tâm tư , tình cảm của nhân dân ; phát hiện những hạn chế- tồn ta ̣i trong công tác lãnh đa ̣o để ki ̣p thời chấn chỉnh khắc phục v .v... Khảo sát, thống kê số liê ̣u trong năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005, chương trình thời sự truyền hình Đồng Tháp sử dụng khoảng 50% nguồn tin tức do cô ̣ng tác viên cung cấp . Đây là mô ̣t trong những điều kiê ̣n xã hô ̣i hoá nguồn tin làm tăng yếu tố phong phú, đa ̣i chúng cho nô ̣i dung chương trình thời sự truyền hình Đồng Tháp trong những năm gần đây .

Song, không chỉ các đài đi ̣a phương và khu vực đang rất cần gắn kết chă ̣t chẽ với cô ̣ng tác viên để xây dựng nô ̣i dun g chương trình thời sự phong phú , sinh đô ̣ng, mà kể cả VTV1 cũng trông đợi vào sự cộng tác thường xuyên của các đài khu vực và đài đi ̣a phương trong viê ̣c cung cấp thông tin - sự kiê ̣n diễn ra hàng ngày hàng giờ trên khắp các vùng miền trong cả nước . Chính mối quan hệ tốt giữa đài truyền hình quốc gia với các đài khu vực và địa phương đã làm cho chương trình thời sự truyền hình Viê ̣t Nam ngày càng hấp dẫn bổ ích ; trở thành kênh thông tin chính tri ̣ quan tro ̣ ng trong hê ̣ thống các kênh truyền thông hiê ̣n đa ̣i trong cả nước và quốc tế .

Xã hội hoá nội dung truyền hình đã khuyến khích mọi tầng lớp trong nhân dân , từ trí thức đến người lao đô ̣ng tham gia sản xuất chương trình truyền h ình, tham gia nô ̣i dung chương trình và đóng góp tiếng nói vào diễn đàn truyền hình . Làm cho chương trình truyền hình ngày một phong phú , đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ thông tin và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho công chúng. Làm cho truyền hình Việt Nam ngày một gần gũi , phổ thông và đa ̣i chúng. Vì vâ ̣y có thể nhâ ̣n đi ̣nh : xã hội hoá nội dung chương trình truyền hình cần được xem là một trong những công tác quan trọng trong suốt trong quá trình phát triển của hệ thống truyền hình Việt Nam .

2. Xã hội hóa nguồn kinh phí hoạt động truyền hình

Trước đây, truyền hình Viê ̣t Nam và các đài truyền hình đi ̣a phương trong nước sống nhờ vào ngân sách. Nghĩa là được Nhà nước bao cấp hoàn toàn. Đó thực sự là gánh nă ̣ng. Cho đến nay, Nhà nước vẫn cấp kinh phí cho truyền hình nhưng chỉ một phần, phần còn la ̣i tự ngành phải “lấy thu bù chi”. Vâ ̣y ngành truyền hình đã phải làm thế nào để có kinh phí hoa ̣t đô ̣ng và hoa ̣t đô ̣ng tốt, ngày một phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn nội dung chương trình? Có thể khẳng định đó là nhờ vào quá trình xã hô ̣i hóa về nguồn kinh phí hoa ̣t đô ̣ng truyền hình.

Xã hội hóa nguồn kinh phí mà trong đó quảng cáo và các nguồn tài trợ trong xã hội là những đóng góp cơ bản cho sự phát triển của truyền hình Viê ̣t Nam, từ trung ương đến các đi ̣a phương. Hoạt động trong cơ chế thị trường, sản phẩm báo chí nói chung và sản phẩm truyền hình nói riêng đã trở thành hàng hóa - dịch vụ đặc biệt. Nó đặc biệt vì vừa phải đảm bảo đi đúng đi ̣nh hướng chính tri ̣ của Đảng vừa phải góp phần thúc đẩy kinh tế xã hô ̣i phát triển, thực hiê ̣n nghĩa vụ kinh doanh để tồn ta ̣i và phát triển sự nghiệp truyền hình. Mă ̣t khác, trong chương trình phát sóng của truyền hình Viê ̣t Nam mô ̣t phần lớn có sự hơ ̣p tác đôi bên cùng có lợi của các loa ̣i hình văn hóa khác (điện ảnh, sân khấu, ca nha ̣c, thể thao, v.v...) hoă ̣c do vâ ̣n đô ̣ng tài trơ ̣ từ các nhà sản xuất kinh doanh. Đây cũng là mô ̣t hình thức để các loa ̣i hình văn hóa xã hô ̣i hóa hoa ̣t đô ̣ng của mình. Tiến sĩ Trần Đăng Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền Hình Việt Nam đã có ví dụ cụ thể: “Các hoạt động thể thao lớn hầu như chỉ có thể thực hiê ̣n được bằng tài trợ. Ai cũng biết rằng các hãng lớn, các công ty tài trợ cho các hoạt động trên trong đa số trường hợp do hoạt động thể thao được phát qua truyền hình. Vì vậy điều họ nhận được thực chất là quảng cáo thông qua truyền hình”. Có thể nói trong nhiều năm qua, hoạt động quảng cáo và tài trợ đã nuôi sống nhiều chương trình truyền hình, đă ̣c biê ̣t là các chương trình chiếu phim, trò chơi, ca nha ̣c, các chương trình vận động từ thiện... Nếu không có quảng cáo và tài trợ, truyền hình Viê ̣t Nam sẽ gă ̣p nhiều khó khăn về kinh phí hoa ̣t đô ̣ng, sức hấp dẫn chương trình cũng sẽ bi ̣ ha ̣n chế. Bởi muốn đa ̣t được nguồn thu quảng cáo lớn và thu hút tài trợ, truyền hình phải thường xuyên cải tiến, đổi mới chương trình. Nói cách khác, nguồn thu kinh phí cũng là một động lực để những người làm truyền hình phải quan tâm nâng cao tay nghề và không ngừng sáng ta ̣o.

Do những ưu điểm đó mà xã hô ̣i hóa về kinh phí còn phải được khẳng đi ̣nh và tiếp tục phát huy trong sự nghi ệp phát triển của truyền hình Viê ̣t Nam.

3. Xã hội hóa về quản lý nguồn nhân lực truyền hình

Truyền hình Viê ̣t Nam hoa ̣t đô ̣ng ma ̣nh mẽ không chỉ nhờ vào lực lượng chuyên nghiê ̣p mà còn có sự tham gia của đông đảo người ngoài ngành. Đó là đô ̣i ngũ cô ̣ng tác viên tích cực: các chuyên gia đầu ngành, các nhà lý luận chính trị, các văn nghệ sĩ, các sinh viên báo chí v .v... Họ đã góp phần làm nên sự phong phú cho sản phẩm truyền hình , làm cho nô ̣i dung chương trình được hấp dẫn, sinh đô ̣ng giúp người xem câ ̣p nhâ ̣t trông tin trên nhiều lĩnh vực .

Hiê ̣n nay, xã hội hóa nguồn nhân lực đã đáp ứng tốt cho nhu cầu lao động của các đài truyền hình trong cả nước . Xã hội hóa n guồn nhân lực còn thể hiê ̣n ở chỗ truyền hình Viê ̣t Nam không chỉ tâ ̣p hợp mô ̣t lực lượng lao đô ̣ng có nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn báo chí (đa ̣i ho ̣c và sau đa ̣i ho ̣c ) mà bên cạnh đó còn có một lực lượng không nh” thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác như kinh tế , ngữ văn, ngoại ngữ, điê ̣n tử, công nghê ̣ thông tin .v.v. Tùy chuyên môn nghiệp

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BÁO HÌNH TRONG XU THẾ XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)