Tiền lƣơng làm ngoài giờ:

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói (Trang 30)

1.1.6.1 Trả lƣơng làm thêm giờ:

Trả lƣơng cho ngƣời lao động làm thêm giờ theo Khoản 1,2,3 Điều 10, Nghị định 114/2002/NĐ - CP đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

- Đối với lao động trả lƣơng theo thời gian: nếu làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả lƣơng tăng thêm 50% nếu sản phẩm đƣợc làm thêm vào ngày thƣờng; 100% nếu sản phẩm đƣợc làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc lễ; 200% nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ đƣợc hƣởng nguyên lƣơng.

Công thức tính:

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng giờ x 150% hoặc 200% x Số giờ làm thêm giờ thực trả hoặc 300% làm thêm

Trƣờng hợp làm thêm giờ nếu đƣợc bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanh nghiệp chỉ trả phần chênh lệch 50% tiền lƣơng giờ thực trả nếu làm thêm vào ngày bình thƣờng, 100% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, hoặc 200% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ, ngày lễ có hƣởng lƣơng.

- Đối với lao động trả lƣơng theo sản phẩm: nếu ngoài giờ tiêu chuẩn doanh nghiệp có yêu cầu làm thêm số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm, công việc ngoài định mức hoặc những công việc phát sinh chƣa xác định trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm của doanh nghiệp thì đơn giá của sản phẩm, công việc làm thêm đƣợc trả tăng thêm 50%, 100%, hoặc 200% so với đơn giá tiền lƣơng sản phẩm trong giờ tiêu chuẩn, áp dụng cho những trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ lao động trả lƣơng theo thời gian.

Công thức tính:

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng SP x 150% hoặc 200% x Số SP làm thêm giờ thực trả hoặc 300% làm thêm 1.1.6.2 Trả lƣơng làm việc vào ban đêm:

- Đối với lao động trả lƣơng theo thời gian:

Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm sẽ đƣợc trả tăng thêm 30% so với tiền lƣơng đƣợc trả vào ban ngày.

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng x 130% x Số giờ làm việc làm việc giờ thực trả vào ban đêm vào ban đêm ban ngày

Tiền lƣơng làm thêm giờ vào ban đêm sẽ đƣợc tính theo công thức:

Tiền lƣơng Tiền lƣơng 150%, hoặc Số giờ làm thêm giờ = giờ thực trả x 130% x 200%, x làm thêm vào ban đêm hoặc 300% ban đêm

- Đối với ngƣời lao động trả lƣơng theo sản phẩm:

Nếu làm việc vào ban đêm thì ngƣời lao động sẽ hƣởng mức đơn giá theo công thức sau:

Đơn giá tiền Đơn giá tiền lƣơng

lƣơng làm việc = SP làm trong giờ tiêu x 130% vào ban đêm chuẩn ban ngày

Tiền lƣơng làm thêm giờ vào ban đêm:

Đơn giá tiền Đơn giá tiền lƣơng 150%, hoặc lƣơng làm thêm = SP làm việc x 200%, hoặc vào ban đêm ban đêm 300%

1.1.7 Các khoản phụ cấp:

Phụ cấp là một khoản tiền trả công lao động ngoài tiền lƣơng cơ bản, nó bổ sung cho lƣơng cơ bản, bù đắp thêm cho ngƣời lao động khi họ phải làm việc trong kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chƣa tính đến khi xác định lƣơng cơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích ngƣời lao động thực hiện tốt công việc của mình trong những điều kiện khó khăn hơn bình thƣờng. Theo Điều 4, Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định về thang bảng lƣơng, và chế độ phụ cấp lƣơng trong công ty Nhà nƣớc, có các loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những ngƣời làm việc ở vùng sâu vùng xa, hẻo lánh, khí hậu, thời tiết xấu,… Phụ cấp khu vực gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (không kể trƣởng ban kiểm soát) và những ngƣời làm một số công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải đảm nhiệm công tác quản lý không thuôc chức danh lãnh đạo.Phụ cấp trách nhiệm gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,5 so với mức lƣơng tối thiểu.

- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với ngƣời làm nghề hoặc công việc có điều kiện lao động làm việc độc hại, nguy hiểm, đặc biệt độc hại, nguy hiểm mà chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng. Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1. 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với ngƣời làm nghề hoặc công việc thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với ngƣời đến làm việc ở vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền và có điều kiện sinh hoạt khó khăn. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lƣơng cấp bậc, chức vụ hoặc lƣơng chuyên môn, nghiệp vụ. Thời gian hƣởng từ 3 đến 5 năm.

1.2 Phƣơng pháp hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: 1.2.1 Trình tự hạch toán: 1.2.1 Trình tự hạch toán:

Hạch toán tiền lƣơng là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả đạt đƣợc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc và phƣơng pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra quỹ lƣơng, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội.

Trình tự hạch toán: Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng nghiệm thu, … kế toán doanh nghiệp lập bảng thanh toán lƣơng cho từng tổ, đội, phân xƣởng sản xuất và các phòng ban để tính lƣơng cho từng ngƣời. Trên bảng tính lƣơng cần ghi rõ từng khoản tiền lƣơng (lƣơng sản phẩm, lƣơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngƣời lao động thực lĩnh. Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ hƣởng BHXH, kế toán lập danh sách ngƣời nghỉ hƣởng trợ cấp ốm đau, thai sản.

Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lƣơng, bảng thanh toán tiền thƣởng, danh sách ngƣời nghỉ hƣởng trợ cấp ốm đau, thai sản và các chứng từ khác lập bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, làm cơ sở ghi vào sổ kế toán, ghi nhận tăng các khoản phải trả ngƣời lao động, tăng quỹ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, tăng trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất (nếu có).

Các chứng từ về chi lƣơng, thƣởng, nộp quỹ bảo hiểm là cơ sở để ghi giảm các khoản phải trả ngƣời lao động và giảm các khoản trích theo lƣơng.

Thông thƣờng doanh nghiệp có 2 kỳ trả lƣơng cho công nhân viên, kỳ I là tạm ứng lƣơng, còn kỳ II sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã khấu trừ các khoản và nộp thuế thu nhập cá nhân.

1.2.2 Chứng từ sử dụng:

Để hạch toán, kế toán trong các doanh nghiệp sử dụng các chứng từ trong phần ba của quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Các chứng từ gồm có:

- Bảng chấm công (01a – LĐTL)

- Bảng chấm công là thêm giờ (01b – LĐTL) - Bảng thanh toán tiền lƣơng (02 – LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06 – LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (07 – LĐTL) - Hợp đồng giao khoán (08- LĐTL)

- Biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khoán (09 – LĐTL ) - Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng (10 – LĐTL) - Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH (11 – LĐTL)

1.2.3 Kế toán các khoản phải trả ngƣời lao động: 1.2.3.1 Tài khoản sử dụng: 1.2.3.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 334 – “Phải trả ngƣời lao động”.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.

Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên + Tài khoản 3348 - Phải trả ngƣời lao động khác Kết cấu tài khoản:

Bên nợ:

- Các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, BHXH, các khoản đã trả, đã ứng cho ngƣời lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng của ngƣời lao động.

Bên có:

- Các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, BHXH và các khoản phải trả ngƣời lao động.

Số dư bên có:

- Các khoản tiền lƣơng, thƣởng, và các khoản còn phải trả cho ngƣời lao động.

Số dư bên nợ:

- Tài khoản 334 có số dƣ bên nợ trong trƣờng hợp đặc biệt, nó phản ánh số tiền đã trả quá số tiền lƣơng, thƣởng và các khoản phải trả ngƣời lao động.

1.2.3.2 Sơ đồ hạch toán: BHXH,YT,TN, các khoản khác khấu trừ vào lƣơng 338(3383,3384,3389,3388)

336

tính BHXH trả cho ngƣời lao động

trả nội bộ

khấu trừcác khoản phải

3335 3383

khấu trừ thuế TNCN vào lƣơng Các khoản tạm ứng, khoản bồi thƣờng khấu trừ

toán lƣơng kì II khoản phải trả ngƣời lao động tính lƣơng, thƣởng, và các tạm ứng lƣơng kì I, thanh 141,1388 622,627,641,642 635, 431,811,… 111,112 334

1.2.4 Kế toán các khoản trích theo lƣơng:

1.2.4.1 Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng là 338 – “phải trả phải nộp khác”.

Tài khoản 338 có 9 tài khoản cấp 2, tuy nhiên để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lƣơng kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 sau:

- Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn - Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội - Tài khoản 3384 – Bảo hiểm y tế

- Tài khoản 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp Kết cấu tài khoản:

Bên nợ:

- BHXH trả cho ngƣời lao động. - KPCĐ chi tại đơn vị.

- Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm và công đoàn cấp trên.

- Các khoản đã trả khác.

Bên có:

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chƣa rõ nguyên nhân).

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào thu nhập của ngƣời lao động. - Trích BHXH, KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù.

- Các khoản thanh toán với ngƣời lao động về tiền nhà, điện, nƣớc ở tập thể. - Các khoản phải trả khác.

Số dư bên có:

- Số tiền còn phải nộp.

- BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã trích nhƣng chƣa nộp đủ cho cơ quan quản lý, hoặc số để lại cho đơn vị chƣa chi hết.

Số dư bên nợ:

- Phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp, hoặc số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù.

1.2.4.2 Sơ đồ hạch toán:

1.3 Kế toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp: 1.3.1 Nội dung: 1.3.1 Nội dung:

Theo quy định tại điều 74, 75 của Bộ luật lao động thì ngƣời lao động làm việc tại doanh nghiệp trên 12 tháng có tối thiểu là 12 ngày nghỉ phép, số ngày nghỉ phép sẽ tăng thêm theo thâm niên làm việc, cứ 5 năm đƣợc nghỉ thêm 1 ngày. Trong thời gian nghỉ phép đó, ngƣời lao động vẫn đƣợc hƣởng lƣơng đầy đủ nhƣ thời gian đi làm việc và có thể thỏa thuận với ngƣời lao động để một năm đƣợc nghỉ thành nhiều lần. Tiền lƣơng nghỉ phép phải đƣợc tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân

111, 112 BHXH trả cho ngƣời lao

từ cơ quan quản lý quỹ động trong doanh nghiệp

nhận tiền cấp bù BHXH 334

vào lƣơng ngƣời lao động Trích BHXH, BHYT, TN trừ

334 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị

BHTN cho cơ quan quản lý quỹ

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

622, 627, 641, 642 3382, 3383, 3384, 3389

111, 112

nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lƣơng nghỉ phép đƣợc tính trực tiếp vào chi phí sản xuất. Đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tính chất thời vụ hoặc không có điều kiện bố trí lao động nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán, để tránh sự biến động đột ngột về giá thành sản phẩm thì hàng tháng trên cơ sở tiền lƣơng thực tế, lƣơng chính phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán phải dự toán tiền lƣơng nghỉ phép của lao động trực tiếp, tiến hành trích trƣớc tính vào chi phí của từng kỳ hạch toán theo số đã dự toán. Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trƣớc theo kế hoạch cho phù hợp với thực tế tiền lƣơng của ngƣời lao động, nhằm phản ánh đúng chi phí tiền lƣơng vào chi phí sản xuất.

Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép đƣợc tính theo công thức:

Mức trích trƣớc = Tiền lƣơng chính phải x Tỷ lệ của CNSX theo KH trả cho CNSX trong kỳ trích trƣớc

∑ tiền lƣơng nghỉ phép theo KH trong năm của CNSX Tỷ lệ trích trƣớc =

∑ tiền lƣơng chính theo KH trong năm của CNSX 1.3.2 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 335 – “Chi phí phải trả” Kết cấu tài khoản:

Bên nợ:

- Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải trả.

- Chênh lệch chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, đƣợc ghi giảm chi phí.

Bên có: Chi phí phải trả dự tính đã đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Số dư bên có: Chi phí đã trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhƣng thực tế chƣa phát sinh.

 Khi sử dụng tài khoản 335 – “Chi phí phải trả” cần tôn trọng quy định sau: vào thời điểm cuối kỳ dự toán hoặc cuối năm, các khoản chi phí phải trả phải đƣợc quyết toán với số chi phí thực tế phát sinh. Cố gắng hạn chế đến mức tối đa việc

chuyển số dƣ sang năm sau. Những khoản chi phí phải trả chƣa đƣợc quyết toán đúng lúc cuối năm thì phái giải trình trong thuyết minh báo cáo tài chính.

1.3.3 Sơ đồ hạch toán: 1.4 Kế toán tiền thƣởng: 1.4.1 Khái niệm:

Tiền thƣởng thực chất là một khoản bổ sung cho tiền lƣơng nhằm quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Tiền thƣởng là một phần cứng mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngƣời lao động, để kích thích lao động tạo sản xuất, tạo ra giá trị thặng dƣ (lợi nhuận) cho doanh nghiệp. Vì vậy, ngoài tiền lƣơng ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng một phần lợi nhuận dƣới dạng tiền thƣởng bổ sung vào tiền lƣơng.

tiền lƣơng nghỉ phép phải trả

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên

nghỉ phép của CNSX Số trích trƣớc tiền lƣơng phải trả cho CNSX

Tiền lƣơng nghỉ phép

Cuối niên độ kế toán điều chỉnh số CL tiền lƣơng nghỉ

phép thực tế phát sinh lớn hơn số đã trích phép lớn hơn tiền lƣơng

nghỉ phép thực tế phát sinh Hoàn nhập CL chi phí trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ 338 622 335 334 622

1.4.2 Vai trò của tiền thƣởng:

Tiền thƣởng là một trong những biện pháp khuyến khích ngƣời lao động trên phƣơng diện vật chất, có tác dụng rất tích cực để ngƣời lao động phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm thời gian làm việc.

1.4.3 Nội dung tổ chức tiền thƣởng:

- Chỉ tiêu thƣởng: Có 2 nhóm chỉ tiêu thƣởng là chỉ tiêu về số lƣợng và chỉ tiêu về chất lƣợng gắn với thành tích ngƣời lao động. Yêu cầu của chỉ tiêu thƣởng là chính xác, rõ ràng và cụ thể.

- Điều kiện thƣởng: Đó là những tiền đề, chuẩn mực để thực hiện các chỉ tiêu thƣởng, đây là những quy định tối thiểu của doanh nghiệp mà nếu đạt đƣợc nó thì sẽ

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)