Các hình thức trả lƣơng:

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói (Trang 26)

1.1.5.1 Trả lƣơng theo thời gian:

Đây là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào hai yếu tố: số lƣợng thời gian lao động thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của ngƣời lao động. Tùy theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề có một thang lƣơng riêng.

Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đƣợc trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của từng lao động, thu nhập có tính ổn định.

Nhược điểm: Chƣa gắn kết lƣơng với kết quả lao động của từng ngƣời, do đó chƣa có khả năng kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động.

Tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong 2 cách trả lƣơng thời gian: trả lƣơng theo thời gian giản đơn và trả lƣơng theo thời gian có thƣởng.

Trả lƣơng theo thời gian giản đơn:

Đây là chế độ trả lƣơng mà mà tiền lƣơng của mỗi ngƣời lao động do mức lƣơng cấp bậc cao hay thấp, thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định. Tiền lƣơng theo thời gian giản đơn có thể thực hiện tính theo lƣơng tháng, ngày hoặc giờ làm việc của ngƣời lao động.

Lương tháng:

Mức lƣơng = Mức lƣơng tối x (Hệ số lƣơng + ∑ Hệ số phụ cấp) tháng thiểu của DN

Lương ngày:

Mức lƣơng tháng

Mức lƣơng = ngày Số ngày làm việc trong

tháng theo quy định ( 22 hoặc 26 ngày)

Lương giờ:

Mức lƣơng ngày

Mức lƣơng = giờ Số giờ làm việc trong

Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng:

Là hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền lƣơng trong sản xuất, kinh doanh nhƣ thƣởng do nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu,… nhằm khuyến khích ngƣời lao động hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao.

Tiền lƣơng theo = Tiền lƣơng theo + Các khoản thời gian có thƣởng thời gian giản đơn tiền thƣởng 1.1.5.2 Trả lƣơng theo sản phẩm:

Đây là hình thức tiền lƣơng tính theo khối lƣợng (số lƣợng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lƣợng quy định và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lƣơng sản phẩm đƣợc tính bằng số lƣợng sản phẩm, công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lƣợng nhân với đơn giá tiền lƣơng sản phẩm. Tuỳ theo yêu cầu quản lý về chất lƣợng sản phẩm và mối quan hệ giữa kết quả lao động với ngƣời lao động mà doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức trả lƣơng theo sản phẩm.

Ưu điểm: Gắn chặt thu nhập tiền lƣơng với kết quả sản xuất của ngƣời lao động; kích thích ngƣời lao động tăng năng suất sản xuất; khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao khả năng làm việc. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng thúc đẩy các phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lý.

Nhược điểm: Do trả lƣơng theo sản phẩm nên cũng không thể tránh khỏi tình trạng ngƣời lao động chạy theo số lƣợng, bỏ qua chất lƣợng sản phẩm hoặc vi phạm quy trình kỹ thuật, sử dụng thiết bị quá mức…..Do đó, để hạn chế tình trạng này doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống các điều kiện nhƣ: định mức lao động, tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát ý thức, trách nhiệm của ngƣời lao động.

Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:

Tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động đƣợc tính trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lƣơng sản phẩm đã quy định. (công ty kinh doanh thƣơng mại không áp dụng đƣợc hình thức này).

Tiền lƣơng = Khối lƣợng SP x Đơn giá tiền lƣơng trực tiếp hoàn thành SP trực tiếp

Tiền lương sản phẩm gián tiếp:

Là tiền lƣơng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, nhƣ bảo dƣỡng máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhƣng họ gián tiếp ảnh hƣởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ đƣợc hƣởng lƣơng dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lƣơng cho lao động gián tiếp.

Tiền lƣơng = Khối lƣợng SP x Đơn giá tiền lƣơng gián tiếp hoàn thành SP gián tiếp

Nói chung hình thức tính lƣơng theo sản phẩm gián tiếp này không đƣợc chính xác, còn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc.

Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:

Theo hình thức này, ngoài tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp, ngƣời lao động còn đƣợc thƣởng trong sản xuất, thƣởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm có thƣởng này có ƣu điểm là khuyến khích ngƣời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi cho doanh nghiệp cũng nhƣ đời sống của công nhân viên đƣợc cải thiện.

Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:

Đây là tiền lƣơng sản phẩm tính theo đơn giá lƣơng sản phẩm tăng dần (lũy tiến), áp dụng theo mức độ hoàn thành vƣợt mức khối lƣợng sản phẩm. Nghĩa là, ngoài tiền lƣơng sản xuất trực tiếp, căn cứ vào mức độ vƣợt định mức lao động để tính thêm tiền lƣơng theo tỷ lệ vƣợt lũy tiến. Số sản phẩm vƣợt định mức càng cao thì số tiền lƣơng tính thêm càng nhiều. Hình thức trả lƣơng này có 2 loại đơn giá:

- Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành. - Đơn giá lũy tiến: dùng để tính cho những sản phẩm vƣợt mức khởi điểm.

Công thức:

TL = Q1 x Đg + Đg x k x (Q1 – Q0)

Trong đó:

Q1: Sản lƣợng hoàn thành.

Q1 - Q0 : Sản lƣợng vƣợt mức khởi điểm. Đg: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.

k: Tỷ lệ tăng thêm của đơn giá lũy tiến.

Hình thức tiền lƣơng này có ƣu điểm kích thích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, duy trì cƣờng độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịp thời thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng...

Tuy nhiên hình thức tiền lƣơng này cũng không tránh khỏi nhƣợc điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Khi áp dụng hình thức trả lƣơng này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng định mức lao động hợp lý, quản lý tốt lao động, nghiệm thu chặt chẽ số lƣợng và chất sản phẩm hoàn thành, chỉ áp dụng hình thức này khi doanh nghiệp cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng, hoặc trả lƣơng cho ngƣời lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất.

Tiền lương khoán theo khối lượng công việc:

Đây là hình thức biến tƣớng của tiền lƣơng sản phẩm với hình thức khoán theo khối lƣợng công việc hoặc cho từng công việc nhƣ khoán việc hay khoán gọn, khoán sản phẩm cuối cùng. Hình thức trả lƣơng này đƣợc áp dụng khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc một số ngành cơ khí khi công nhân làm công việc mang tính chất đột xuất không thể xác định đƣợc mức lao động ổn định trong thời gian dài. Ngay từ khi nhận việc, công nhân đã có thể biết đƣợc số tiền mình sẽ nhận sau khi hoàn thành khối lƣợng công việc đƣợc giao. Việc xác định đơn giá khoán rất phức tạp, khó chính xác, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng chặt chẽ, phù hợp với điều kiện làm việc của ngƣời lao động.

Tiền lƣơng khoán đƣợc tính nhƣ sau:

Lk = ĐGk x Q

Trong đó:

Lk : Tiền lƣơng thực tế công nhân nhận đƣợc

ĐGk : Đơn giá khoán

1.1.5.3 Hình thức khoán thu nhập:

Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngƣời lao động quan niệm thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động là một bộ phận nằm trong tổng thu nhập chung của doanh nghiệp. Đối với loại hình doanh nghiệp này, tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của toàn doanh nghiệp. Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thỏa thuận trƣớc tỷ lệ thu nhập dùng để trả lƣơng cho ngƣời lao động. Vì vậy quỹ tiền lƣơng của ngƣời lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Hình thức trả lƣơng này đòi hỏi ngƣời lao động không chỉ quan tâm đến kết quả của bản thân mà còn phải quan tâm đến kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, nó phát huy đƣợc sức mạnh tập thể trong tất cả các khâu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, ngƣời lao động chỉ yên tâm đến kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh khi họ có thẩm quyền kiểm tra tài chính của doanh nghiệp, cho nên hình thức này thích hợp nhất đối với các doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanh nghiệp.

1.1.6 Tiền lƣơng làm ngoài giờ: 1.1.6.1 Trả lƣơng làm thêm giờ: 1.1.6.1 Trả lƣơng làm thêm giờ:

Trả lƣơng cho ngƣời lao động làm thêm giờ theo Khoản 1,2,3 Điều 10, Nghị định 114/2002/NĐ - CP đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

- Đối với lao động trả lƣơng theo thời gian: nếu làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn thì doanh nghiệp phải trả lƣơng tăng thêm 50% nếu sản phẩm đƣợc làm thêm vào ngày thƣờng; 100% nếu sản phẩm đƣợc làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc lễ; 200% nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ đƣợc hƣởng nguyên lƣơng.

Công thức tính:

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng giờ x 150% hoặc 200% x Số giờ làm thêm giờ thực trả hoặc 300% làm thêm

Trƣờng hợp làm thêm giờ nếu đƣợc bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanh nghiệp chỉ trả phần chênh lệch 50% tiền lƣơng giờ thực trả nếu làm thêm vào ngày bình thƣờng, 100% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, hoặc 200% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ, ngày lễ có hƣởng lƣơng.

- Đối với lao động trả lƣơng theo sản phẩm: nếu ngoài giờ tiêu chuẩn doanh nghiệp có yêu cầu làm thêm số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm, công việc ngoài định mức hoặc những công việc phát sinh chƣa xác định trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm của doanh nghiệp thì đơn giá của sản phẩm, công việc làm thêm đƣợc trả tăng thêm 50%, 100%, hoặc 200% so với đơn giá tiền lƣơng sản phẩm trong giờ tiêu chuẩn, áp dụng cho những trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ lao động trả lƣơng theo thời gian.

Công thức tính:

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng SP x 150% hoặc 200% x Số SP làm thêm giờ thực trả hoặc 300% làm thêm 1.1.6.2 Trả lƣơng làm việc vào ban đêm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với lao động trả lƣơng theo thời gian:

Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm sẽ đƣợc trả tăng thêm 30% so với tiền lƣơng đƣợc trả vào ban ngày.

Tiền lƣơng = Tiền lƣơng x 130% x Số giờ làm việc làm việc giờ thực trả vào ban đêm vào ban đêm ban ngày

Tiền lƣơng làm thêm giờ vào ban đêm sẽ đƣợc tính theo công thức:

Tiền lƣơng Tiền lƣơng 150%, hoặc Số giờ làm thêm giờ = giờ thực trả x 130% x 200%, x làm thêm vào ban đêm hoặc 300% ban đêm

- Đối với ngƣời lao động trả lƣơng theo sản phẩm:

Nếu làm việc vào ban đêm thì ngƣời lao động sẽ hƣởng mức đơn giá theo công thức sau:

Đơn giá tiền Đơn giá tiền lƣơng

lƣơng làm việc = SP làm trong giờ tiêu x 130% vào ban đêm chuẩn ban ngày

Tiền lƣơng làm thêm giờ vào ban đêm:

Đơn giá tiền Đơn giá tiền lƣơng 150%, hoặc lƣơng làm thêm = SP làm việc x 200%, hoặc vào ban đêm ban đêm 300%

1.1.7 Các khoản phụ cấp:

Phụ cấp là một khoản tiền trả công lao động ngoài tiền lƣơng cơ bản, nó bổ sung cho lƣơng cơ bản, bù đắp thêm cho ngƣời lao động khi họ phải làm việc trong kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chƣa tính đến khi xác định lƣơng cơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích ngƣời lao động thực hiện tốt công việc của mình trong những điều kiện khó khăn hơn bình thƣờng. Theo Điều 4, Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định về thang bảng lƣơng, và chế độ phụ cấp lƣơng trong công ty Nhà nƣớc, có các loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những ngƣời làm việc ở vùng sâu vùng xa, hẻo lánh, khí hậu, thời tiết xấu,… Phụ cấp khu vực gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (không kể trƣởng ban kiểm soát) và những ngƣời làm một số công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải đảm nhiệm công tác quản lý không thuôc chức danh lãnh đạo.Phụ cấp trách nhiệm gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,5 so với mức lƣơng tối thiểu.

- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với ngƣời làm nghề hoặc công việc có điều kiện lao động làm việc độc hại, nguy hiểm, đặc biệt độc hại, nguy hiểm mà chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng. Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1. 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với ngƣời làm nghề hoặc công việc thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lƣơng tối thiểu chung.

- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với ngƣời đến làm việc ở vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền và có điều kiện sinh hoạt khó khăn. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lƣơng cấp bậc, chức vụ hoặc lƣơng chuyên môn, nghiệp vụ. Thời gian hƣởng từ 3 đến 5 năm.

1.2 Phƣơng pháp hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: 1.2.1 Trình tự hạch toán: 1.2.1 Trình tự hạch toán:

Hạch toán tiền lƣơng là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả đạt đƣợc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc và phƣơng pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra quỹ lƣơng, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội.

Trình tự hạch toán: Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng nghiệm thu, … kế toán doanh nghiệp lập bảng thanh toán lƣơng cho từng tổ, đội, phân xƣởng sản xuất và các phòng ban để tính lƣơng cho từng ngƣời. Trên bảng tính lƣơng cần ghi rõ từng khoản tiền lƣơng (lƣơng sản phẩm, lƣơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngƣời lao động thực lĩnh. Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ hƣởng BHXH, kế toán lập danh sách ngƣời nghỉ hƣởng trợ cấp ốm đau, thai sản.

Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lƣơng, bảng thanh toán tiền thƣởng, danh sách ngƣời nghỉ hƣởng trợ cấp ốm đau, thai sản và các chứng từ khác lập bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, làm cơ sở ghi vào sổ kế toán, ghi nhận tăng các khoản phải trả ngƣời lao động, tăng quỹ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ, tăng trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất (nếu có).

Các chứng từ về chi lƣơng, thƣởng, nộp quỹ bảo hiểm là cơ sở để ghi giảm các khoản phải trả ngƣời lao động và giảm các khoản trích theo lƣơng.

Thông thƣờng doanh nghiệp có 2 kỳ trả lƣơng cho công nhân viên, kỳ I là tạm ứng lƣơng, còn kỳ II sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã khấu trừ các khoản và nộp thuế thu nhập cá nhân.

1.2.2 Chứng từ sử dụng:

Để hạch toán, kế toán trong các doanh nghiệp sử dụng các chứng từ trong phần ba của quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Các chứng từ gồm có:

- Bảng chấm công (01a – LĐTL)

- Bảng chấm công là thêm giờ (01b – LĐTL) - Bảng thanh toán tiền lƣơng (02 – LĐTL)

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Hòn Khói (Trang 26)