- Chấm một số bài của HS, sau đó rút ra những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu HS tìm nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.
G. Dặn dò- Hướng dẫn(1’)
-HS hoàn thiện nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành . -Đọc bài mới Rút kinh nghiệm Tuần:13 Tiết: 25 Bài: 23 Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày giảng: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
1. Kiến thức.
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Trình bày đơcj đặc điểm tài nguyên thiên nhiên, dân cư- xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế
2. Kĩ năng
-Biết đọc lược đồ biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi dẫn dắt
-Biết vận dụng tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc Nam ,Đông -Tây trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư và xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ -Sưu tầm tài liệu để làm bài tập
3. Thái độ.
Học sinh thấy được tinh thần lao động, sáng tạo, cần cù trong lao động và phòng chống thiên tai của nhân trong vùng
B.Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam.
D.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút ) 3.Bài mới
Vùng bắc trung bộ
Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bước 1:
GV:Treo bản đồ địa lí phát phiếu học tập:
Phiếu học tập
Hãy điền vào chỗ chấm thể hiện giới hạn của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
- Phía bắc giáp... - Phía tây giáp... - Phía đông giáp ... - Phía nam giáp ... Bước 2:
- Thảo luận nhóm đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ (GV kẻ sẵn ).
- Nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức.
? Hãy cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ
Hoạt động 2:
Bước 1:
GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
Phiếu học tập
Dựa vào những kiến thức đã học hãy điền tiếp vào chỗ trống:
- Địa hình:
+ Phía đông... + Phía tây... - Khí hậu
+ Thời tiết diễn biến ... + Mùa hè... Bước 2:
- Thảo luận nhóm đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ (GV kẻ sẵn ).
- Nhóm khác bổ xung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức.
I-Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.(10’)
- Phía bắc giáp trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
- Phía tây giáp CHDCND Lào. - Phía nam giáp Nam Trung Bộ. - Phía đông giáp biển.
Là cầu nối giữa vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam ,giữa nước ta và nước Lào.
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (16’)
- Địa hình :
Đồi núi ở phía Tây- Đồng bằng duyên hải ở giữa - biển ,đảo phía đông.
Tài nguyên chủ yếu của vùng ?
Tài nguyên thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam của dãy Hoành sơn
Hoạt động 3:
Bước 1:
GV: Quan sát H23.1 hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.
HS: Quan sát H23.1nêu sự khác biệt về dân cư giữa phía đông và phía tây
Bước 2:
- HS phát biểu. - GV chuẩn kiến thức.
+ Thời tiết diễn biến thất thường
+ Mùa hè chụi ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống
Mùa đông lạnh,ẩm, mưa nhiều
- Tài nguyên đáng kể nhất là sắt thiếc crôm và đá vôi, rừng, du lịch…
II-Đặc điểm dân cư xã hội(12’)
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
+ Dân tộc kinh (Việt) ở phía đông hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực công nghiệp và dich vụ.
+ Dân tộc khác ở phía tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghịêp. - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
E- Củng cố:(5’)
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
1- Xác định vị trí và giới hạn của vùng trên bản đồ. Ý nghĩa của vị trí đối với kinh tes- xã hội
2-Vùng Bắc Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống ? Sự phân bố như thế nào ?
3- ĐKTN và dân cư - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế
G- Dặn dò-Hướng dẫn:(1’)
HS làm bài tập tiếp SGK Địa lí 9. Học bài cũ và nghiên cứu bài mới.
Rút kinh nghiệm Tuần: 13 Tiết: 26 Bài : 24 Ngày soạn : 21/11/2009 Ngày giảng: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp)
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ; những thuận lợi và khó khăn.
- Đọc lược đồ, bản đồ , phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu.
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và phòng chống thiên tai.
B. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam.
- Nêu có điều kiện: Chuẩn bị đĩa CD ROM Atlat Việt Nam để hướng dẫn cho học sinh xem một số đoạn về cố đô Huế, Kim Liên - quê hương Bắc Bộ.
C.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, phân tích, nhóm
D. Các hoạt động trên lớp:
1Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(4’ ) Nêu những tài nguyên của vùn? 3 .Bài mới:
VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp (theo)
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1: HĐ1. Cá nhân. Bước 1:
- HS dựa vào hình: 24.1, 24.3 , tranh ảnh , kết hợp kiến thức đã học;
- So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng Bắc Trung Bộ với cả nước. Giải thích ( thấp hơn bình quân cả nước do diện tích cach tác ít, đất xấu, thương bị thiên tại.)
- Xác định trên bản đồ các vùng nông thôn – lâm kết hợp? Tên một số sản phẩm đặc trưng.
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.
Bước 2:
HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức.
HĐ2. Cá nhân /cặp
Bước 1. Dựa vào hình 24.1 và 24.3 và kết hợp kiến thức đã học:
- Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc trung Bộ.