1. Công nghiệp
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hoá
+ Cho biết phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở đâu?
+ Đồng bằng sông Hồng có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? Phân bố ở đâu?
+ Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng. Bước 2: HS trình bày và chỉ bản đồ GV chuẩn kiến thức. Hoạt động2. (Cá nhân /cặp) Bước 1.
HS. Dựa vào hình 21.1, hình 21.2 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, kênh trữ và kiến thức đã học, thảo luận theo câu hỏi:
? Sản xuất lượng thực ở Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gÌ? ( diện tích, năng xuất, sản lượng).
? Vì sao vùng có năng xuất lúa cao nhất cả nước? ( Trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tậng tốt, nhu câu dân số đông).
? Vì sao vùng trồng được cây ưa lạnh? - Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng? – Bước 2. - HS trình bày và chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức. - GV nêu các ngành khác và hạn chế của vùng:
Dư thưa lao động, sản xuất lượng thực còn khó khăn do thời tiết khó ổn định,
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh, chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước
- Tỉ trọng khu công nghiệp và xây dựng tăng nhanh trong cơ câu GDP cả vùng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
2. Nông nghiệp.
- Đứng thứ hai của cả nước về diện tích, sản lượng lương thực.
- Năng xuất lúa cao nhất nước, nhờ trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng toàn diện. - Vụ đông có nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vùng chính.
dân số đông.
Hoạt động3
Bước1:
? Tìm hiểu ngành giao thông, vị trí và ý nghĩa kinh tế xã hội của càng Hải Phòng, sân bay Nội Bài
? Tìm hiểu ngành dịch vụ , du lịch và các dịch vụ khác.
Bước 2: HS trình bày và chỉ bản đồ các
đầu mối GT, bãi tắm, phong cảnh… GV chuẩn kiến thức
Hoạt đông4
Bước 1. – HS tìm trên lược đồ 21.2
+ Hai trung tâm kinh tế lớn nhất.
+ Vị trí các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Bước 2.
- HS trình bày và chỉ bản đồ hai trung tâm lớn. Hà nội. Hải phòng - Đọc các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm - GV chuẩn kiến thức . chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.
- Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
3. Dịch vụ(5')
- Giao thông phát triển tạo điều kiện phát triển du lịch.
- Hà Nội, Hải Phòng là hai mối giao thông quan trọng, hai trung tâm du lịch lớn.
- Ngành du lịch được chú ý phát triển. - Bưu chính viễn thông phát triển mạnh.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ(7')
- Hai trung tâm kinh tế lớn nhất là Hà Nội và Hải Phòng.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả hai vùng: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
E.Củng cố:(5')
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. 3. Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng 4. Nêu những thuận lợi, khó khăn đối với việc sản xuất lương thực của vùng. 5. Ngành du lịch có điều kiện thuân lợi để phát triển như thế nào?
G. Dặn dò-Hướng dẫn (2')
HS chuẩn bị thước kẻ, bút chÌ… để tiết sau thực hành.
Tuần: 12 Tiết: 24 Bài: 22 Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày giảng: Thực hành:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂNSỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG
THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
A: Mục tiêu bài học:Qua bài này học sinh cần nắm.
1. Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức về ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên cùa vùng, kiển thức về nông nghiệp, dân cư đối với suwjphats triển kinh tế trong vùng
2. Kĩ năng.
-Kĩ năng vẽ biểu đồ đường trên cơ sở bảng số líệu đã xử lí. Phân tích được mối quan hệ giữa dân số sán lượng lương thực và bình quân lương thực.
3. Thái độ.
-Biết suy nghĩ về các giãi pháp bền vững trong phát triển kinh tế
B. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. - Atlat địa lí Việt Nam.
- HS chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân
C.Phương pháp. Học nhóm, phân tích, giãi thích
D. Các hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp (1’)
2.Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới’:(5’)
-GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành:
+ Vẽ xong biểu đồ đường thể hiện mối quan hệ giữa dân số, sản lượng và bình quân lương thực đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng..
+ Nhận xét biểu đồ. - Cách thức tiến hành:
+ Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách vẽ.
+ Cá nhân vẽ xong cùng nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn nhau.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: cả lớp
GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ đường gồm các bước
Bước 1: Nhận biết khi nào vẽ biểu đồ
đường? ( khi thể hiện mối quan hệ và sự phát
triển của các đối tượng).
Bước 2: Vẽ biểu đồ.
- Khung biểu đồ là trục hệ toạ độ trong đó cạnh đứng bên trái( trục tung) thể hiện tỉ lệ 100%, trục hoành thể hiện khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.
- Vẽ lần lược từng đối tưọng chứ không vẽ lần lược theo năm.. Ở đây đối tượng 1(đường 1) là tiêu chí dân số; đối tượng 2 (đường 2) là tiêu chí sản lượng LT; đối tượng 3(đường 3) tiêu chí bình quân lương thực đầu người.
- Vẽ xong đường nào thì làm kí hiệu và lập bảng chú giải ngay cho đường đó và ghi tên biểu đồ. Hoạt động 2: Cá nhân Bước1: HS tự vẽ biểu đồ Chú ý : Cách chọn tỉ lệ sao cho thích hợp + Dùng bút chì đóng các cạnh đường (kẻ mờ ) + Vẽ từng đường HS. báo cáo kết quả- GV. Chuẩn xác KT.
Bước 2 : (cả lớp)
HS. Dựa vào biểu đồ đã vẽ để nhận xét về tốc độ tăng trưởng của 3 yếu tố
GV. Bổ sung và chốt kiến thức ? So sánh sự phát triển của 3 đường.
Hoạt động 2 (Nhóm thảo luận)
Nhóm 1. Nêu những điều kiện thuận lợi,khó khăn trong sản xuất lương thực ở ĐB sông hồng
Nhóm 2 Vì sao vụ đông ở đây lại trở thành vụ sản xuất chính?
Nhóm 3. Nêu mối quan hệ giữa dân số và bình quân lương thực ?
HS. Các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung GV. Nhận xét và kết luận
+ Vẽ biểu đồ
+ Nhận xét
Cả 3 đường đều tăng từ năm 1995- 2002=>chứng tỏ dân số ,sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người có cải thiện đáng kể
Sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh hơn dân số
-Sản lượng lương thực tăng cao nhất.31,1%
-Bình quân lương thực tăng ít. 21,1% -Dân số tăng chậm.8,2%
II. Bài tập 2.(12’)
a.Thuận lợi : Đất đai màu mỡ, trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng hoàn thiện,...
quân đất NN thấp.
c.Vụ đông là vụ sản xuất chính với nhiều cây ưa lạnh có giá trị kinh tế cao.
d.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên càng giảm thì bình quân lương thực càng cao.
E.Củng cố. (5’)