IV- Tình hình phát triển kinh tế (23') 1 Công nghiệp
Vùng đồng bằng sông hồng
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiển thức.
Nhận biết được vị trí, gới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối vvowis việc phát triển kinh tế- xã hội
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dân cư- xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
2. Kĩ năng.
- Phân tích ưu, nhược điểm của dân số đông, hướng giải quyết.
- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên Đồng bằng sông Hồng, các biểu bảng trong bài.
3.Thái độ.Có ý thức đúng đắn trong việc thực hiện chính sách dân số hợp lí của vùng.
B. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
C.Phương pháp. Học nhóm, so sánh, giãi thích
D. Các hoạt động trên lớp:
1 .Ôn định lớp (1')
2 .Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:
Vùng đồng bằng sông hồng
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1.(Cả lớp)
GV - Gọi một học sinh lên đọc các tỉnh, chỉ giới hạn của vùng và vị trí đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên bản đồ
- Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí địa lí vùng ?
GV cần phân biệt: Châu thổ sông Hòng có diện tích nhỏ hơn vùng đồng bằng sông Hồng, do có vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng có thủ đô Hà Nội- đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm văn hoá, chính trị và công nghệ lớn của cả nước.
I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.(10')
- Vùng có diện tích nhỏ
- Giáp trung du và miền núi bắc bộ - Có thủ đô Hà Nội
Vùng giao lưu thuận lợi với các vùng trong cả nước
Hoạt động2: (Nhóm)
Bước 1:
Nhóm 1. HS dựa vào các kiến thức đã
học, tìm hiểu ý nghĩa của sông Hồng đối với việ phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư. Tầm quan trrọng của hệ thống đe trong vùng.
Nhóm 2. Tìm trên lược đò hình 20.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, tên các loại đất và sự phân bố.
Loại đất nào có tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên đất
Nhóm 3. Tìm niểu tài nguyên khí hậu * Tóm tắt ý nghĩa của sông Hồng - Bồi đắp phù sa.
- Mở rộng diên tích đất.
Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt
- Là đường giao thông quan trọng Tầm quan trọng của hệ thống đê
- Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân và vùng đồng bằng.
- Hạn chế: Ngăn mất lượng phù sa vào đồng ruộng, hình thành các ô trũng.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV chuẩn kiến thức.
GV hỏi: Tại sao tài nguyên đất, nước được coi là tài nguyên quý nhất? ( đất phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế)
- Yêu câu h/s đọc lên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá có trong vùng.
Hoạt động 3. (Cá nhân /cặp)
Bước 1. Dựa vào hình 20.2 và kiến thức
đã học
- So sánh mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng với cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Cho biết dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi, khó khăn gì với phát triển kinh tế và xã hội của vùng? Nêu cách khắc phục?
Bước 2.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15')
- Đồng bằng rộng thú 2 cả nước,đất phù sa màu mỡ thích hợp với thâm canh lúa nước. - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng cây ôn đới, cận nhiệt.
- Tài nguyên khóang sản có trữ lượng lớn , sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Tài nguyên biển và du lịch khá phong phú
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.(10')
- Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước -> nguồn lao động dồi dào chyên môn kĩ thuật cao, có kinh nghiệm trong sản xuấto có thị trường tiêu thụ lớn.
HS trình bày, bổ sung cho nhau GV chuẩn kiến thức.
Mật độ dân số. Gấp 5 lần cả nước.10,3 lần vùng T/d và miền núi bắc bộ,14,5 lần Tây nguyên
HS .Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư, xã hội của đồng bằng sông Hồng với cả nước.
- Dựa vào kênh chữ, tranh ảnh, hình 3.1 tr 11 SGK:
+ Cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng có đặc điểm gì?
+ Trình bày một số nét về hệ thống đô thị của vùng ( mất độ đô thị dày, một số đô thị hình thành từ lâu đời).
GV chuẩn kiến thức
- Trình độ dân trí cao.
+ Khó khăn: Việc làm, sức ép lên tài nguyên môi trường…
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm
- Kết cấu hạ tầng nồng thôn hoàn thiện nhất nước.
- Một số đô thị hình thành từ lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng.
D- Củng cố:(5')
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. 1. GV yêu cầu HS lên xác định vị trí và các tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Hồng
2. Điều kiện tự nhiên, dân cư của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì cho việc phất triển khinh tế xã hội