Khi thu thập số liệu từ nguồn cơ bán người ta có thể dùns phương pháp quan sát, phỏng vấn hay phiếu câu hỏi. Trong dụns học ngôn ngữ học người ta có thể kết hợp mấy phương pháp trên và cỏ thê cỏ nhữnn phưưng pháp cụ the đê ihu thập số liệu như sau:
Thứ nhấl là phương pháp dân lộc học. Đây là phưưng pháp dã dược dùng đê thu thập số liệu tự nhiên xảy ra Irong giao tiếp hànti ngày được quan sát và ghi lại kèm theo những thông tin về tuổi tác, siới tính, địa vị xã hội, tình huốnu, vãn hoá và mối quan hệ v.v...cúa những người tham gia dôi thoại (Wolfson và các đồng tác giả, 1989 và Bardovi-Harlig & Hartford, 1990).
Lợi ích của phương pháp này là nó có thể bộc lộ được những chiến lược ngôn ngữ mà người ta thực sự dùng trong các tình huống giao tiếp mà các hành động nói cẩn phải được thực hiện hoặc ít ra thì cũng là những hành đ ồ n s lời nói mà người ta quan sát được (Wolfson và các đổng tác giá. 1989).
Tuy nhiên, khi một nghiên cứu muốn tập trung vào một số những tinh huống dòi hỏi SU' x u ấ t h i ệ n c ủ a m ộ t h à n h ctộnu nói n h ấ t đ ị n h với n h ữ n s b i ế n t h ể x ã
hội khác nhau thì việc thu thập số liệu bàng phương pháp này tỏ ra cực kỳ khó khăn (Rintell & Mitchell, 1989, tr.250). Một nhược điếm khác cúa phương pháp này là sự đòi hỏi về thời gian đê ghi chép lại những số liệu đã ghi âm được, và chính điều này sẽ hạn chế số lượng những tình huống giao tiếp và đối tượng được nghiên cứu. Hơn nữa, giá trị được coi là tính xác thực trong những lời nói tự nhiên rất có thế !à sự đánh giá chủ quan của người nói đối với nhữns tình huống cụ thể nào đó và như vậy thì nó chí thế hiện những tính chất điên hình của tình huống (Hill và các cộng sự, 1986).
Thứ hai là phương pháp đóng vai (role play). Phươns pháp này đã được nhiều người sử dung Irong nghiên cứu ngôn ngữ liên giao (chắng hạn như Rintelì, 1979, 1981; Zimin, 1981; Kasper, 1981; và Tanaka, 1988). Theo phưưng pháp này một tình huống nào đó sẽ đươc người thưc hiện nghiên cứu mô tả bằng lời cho đối tượng tham gia vào đóng các vai đế họ lựa chọn lời nói trong giao tiếtr. Tố nhất là cấp tín viên được yêu cầu đóng vai trong tình huống nghiên cứu mà anh ta đã được nshe mô tả kỹ lưỡng.
Một biến thế của loạt đóng vai trên được gọi là đóng vai gần với giao tiếp thợp (Role Play enactment) (Scarcella, 1979; Trosborg, 1995). Trong loại đóng vai này cấp tín viên được tham gia vào cuộc trao đổi trò chuvên trong một khoảng thời gian nhất định trong đó lượt lời được lần lượt thay đổi như trons giao tiếp thợp. Với việc tổ chức một cuộc đối thoại như trong cuộc sống hàng nơày như thế này cấp tín viên đã thực sự tham gia vào đối thoại và gần như quên đi sự ép buộc giả tạo cúa tình huống. Theo McDonoush (1981, tr. 80) thì hai kiểu đóng vai trên có một sự khác biệt cơ bản. Trong khi kiểu đóng vai thứ nhất người t h a m g i a đ ó n g vai m ộ t i m ưừi n à o đ ó I r o n g t ình h u ố n g g i a o l i ếp đ ư ợ c m ô lá, thì trong kiểu đóng vai thứ hai, noười tham gia là một thành viên trong cuộc giao tiếp thông thường. Chỉ có điều trong kiểu đóng vai thứ hai người tham gia giao tiếp sẽ được quav video cánh giao tiếp đang diễn ra với người cùng đối thoại trong khoảng 5 phút. Trong quá trình quay video chỉ có một người kỹ thuật viên có kinh nghiệm vể tâm lý giáo dục và đổng kịch làm việc ctins cấp tín viên.
Kiểu đóng vai thứ hai này rất có ích bởi người nghiên cứu có thể giám sát được chu cảnh, các biến tố (Trorsborg, 1995, tr. 251). Ngoài ra, cấp tín viên còn có cơ hội nói những gì họ muốn nói một cách íự nhiên như trong giao tiếp thườns ngày. Tuy nhiên, việc tìm một người kỹ thuật viên có đù những phẩm chất nêu trên không phái là dẻ. Hơn thê nữa, một sô' khó khăn cua phương pháp nghiên cứu dân tộc học vẫn không được khắc phục bởi vì vẫn phái tốn thời gian đế viết lai những lời thoại do đó nó cũng hạn c hế số lượng cấp tín viên cho việc thu thập số liệu.
Một phương pháp khác cũng được d ùn s khá nhiều đó là phương pháp lựa chọn. Theo phương pháp này mội loại câu hoi sẽ dược người nghiên cứu chuẩn bị với những câu trả lời cho sẵn và cấp tín viên sẽ lựa chọn câu trá lời thích hợp nhất. Lợi thế của phương pháp này là công việc của cấp tín viên được giảm nhẹ đi rất nhiều, bởi người đó chỉ cần lựa chọn các câu trả lời đã cho sẩn. Một lợi thế khác của phương pháp này là nó cho phép người nghiên cứu thu thập được thông tin từ một nhóm cấp tín viên lớn trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, sự bất lợi của phương pháp này là nó hạn chế số lượng cấp tín viên trong việc trả lời, hơn nữa câu trả lời tuỳ thuộc vào khá năng thiết kế của người biên soạn. Đối với một nshiên cứu dụng học nsôn n2Ữ học thì phương pháp này han chế sự đa dạng của thông tin có thế thu thập. Một điểm nữa là các câu hói ớ đây được người nshiên cứu biên soạn, nên tính xác thực của thõng tin là một vấn đề cần phải bàn, đặc biệt là nều người nghiên cứu không phai là người bán ngữ.
Mội phương pháp khác có the loại được những hạn chế của những phương pháp nói trên đó là phương pháp Điền câu trả lời (Written completion task). Theo Cohen (1996) thì loại Điền câu trá lời có hai loai, loại thứ nhất là loại có câu trả lời mở (open-ended) và. loại thứ hai là loại điền văn bản (Discourse completion task - DCT). Theo loại DCT thì văn bán sẽ được thiết kế đế một phần của nó được mở còn một phần sẽ bị hạn chế. Người ta sẽ cung cấp chô irons dể cấp tín vicn lựa hình thức ngôn ngữ thích hop với chu cành. Hình thức ngôn ngữ ở đây được gọi là thích hợp có tính đến phong cách, ngôn từ thế hiện quan hệ xã hội và vai trò cùa những người tham gia giao tiếp đối với nhau. Việc sử dụng DCT là rất phổ biến trong các nghiên cứu về hành dộng nói {ví dụ như năhiên cứu của Takahashi & Beebe, 1987; Banerịee & Carrell, 1988; BĨum-Kuĩka, House & Kasper, 1989; Beebe, Takahashi & Uliss-Weltz, 1990; Sonơ-Mei, 1993). Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số hạn chế nhất định. Chản<> hạn như việc thu ihập số liệu dưới hình thức viêì như thê' này sẽ hạn ch ế một số thông tin khác như ngữ điệu, những đạc tính phi ngôn ngữ v.v, Mặt khác, hành động nói được cung cấp có thế không tự nhiên như trong giao tiếp thônơ thường, và có thể phản ánh một hình thức ngôn ngữ gần với dạng viêt hơn. Ngoài ra, người cung cấp thông tin do có nhiều thời gian để tun câu đáp có thể cung cấp những lời đáp dài hơn so với những lời đáp trong đối thoại thực.
Măc dù vậy DCT vẫn có rất nhiều lợi thế và có lẽ chính vì thế mà nó được sử dụnơ khá rộnơ rãi, nếu không muốn nói là phổ biến nhất. Thứ nhất, phương pháp này cho phép lấy được thông tin từ một số lượng lớn cấp tín viên một
cách khá dẻ dàng, đông thời sứ dụng cùng một tình huống với nhũng tham số như mong muốn. Ngoài ra DCT còn là một phương pháp hiệu quả để nghiên cứu những yêu cầu nhận thức được coi là khuôn mẫu đối với một lời đáp được coi là thích hợp về mặt xã hội và là một phương pháp tốt đế tìm hiếu một cách sâu sắc những yếu tố tâm lý xã hội có thế ánh hướng tới lời nói và việc thực hiện lời nói (Beebe, 1985, tr. 10), có nghw là phương pháp này cho phép tránh được những hạn c hế mà việc thu thập thông tin từ những nguồn số liệu xác thực thường gặp phải do bị hạn chế bởi những chu cảnh cụ thể. Nsoài ra, Cohen (1996) và Beebe-Cummings (1996) đã kết luận rằns DCT khôn® những tiết kiệm thời gian mà còn cho chúng ta số liệu có thế so sánh được với những thông tin lấy theo phương pháp đỏng vai. Varghese và Billmyer (1996, tr. 30) đã nhận thấy số liệu thu thập theo phươns phá này cũng giống với số liệu thu thập theo phương pháp tự nhicn, hoặc ít cũng giống nhau vé kiểu mẫu và những công thức giao tiếp thường gặtr. Những tác giả này thừa nhận rằng khi được cung cấp nhiều chi tiết liên quan đến tinh huống giao tiếp thì cấp tín viên cũng tỏ thay đổi ngôn bản tiến gần hơn tới văn bản giao tiếp thực, Cohen (1996, tr. 25) đã kết luận rằng “ DCT là một phương pháp thu thập số liệu hiệu quả cho phép thu thập được một khối lượng số liệu lớn môt cách nhanh chóng, giúp ta thực hiện được việc phân loại ngay từ ban đầu các cõng thức ngữ nghĩa đồng thời xác định được cấu trúc của hành động nói mà ta cẩn nghicn cứu.” Trên đây chúng ta đã thấy mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Việc lựa chọn phương pháp thu thập số liệu nào tuỳ thuộc vào thời gian cho phép, khá nãng thực hiên cùa từng neưòì nghiên cứu và vân đề nghiên cứu. Trong nghiên cứu sẽ trình bày sau đây chúng tôi chon phươns pháp thu thập số liệu sử dụng DCT.