Phần này giành cho việc tháo luận vé khái niệm quy ước, là khái niệm làm cơ sở cho SỊ1' phân biệt oiữa hai loại chiến lược trong lời cầu khiên, đó là chiến lược gián tiếp theo quy ước và chiến lược gián tiếp không theo quy ước.
Khi bàn về vấn đề quy ước, Clark (1979) đã tuyên bố rang có hai loại quy ước: quy ước về cách thức (conventions of means) và quy ước vế hình thức (conventions of form). Chẳng hạn như khi người ta thực hiên một hành độ ns cầu khiến bằng việc hỏi xem người nơhe có khả năng làm việc đó không, đó là quy ước về cách thức, bới vì cách thức này hay nội dung n sữ nghĩa này đã được quy ước hoá trong xã hội. Do đó, lời yêu cáu băng tiêng Anh "Can YOU tell me the time?" (Bạn có th ể nói cho tỏi mấy giờ không?) là một cách nói gián tiếp được xã hội quy ước và vì thế việc hỏi xem người nghe có khá thông báo giờ không là một cách thức siao tiếp tiềm ẩn lời ycu cáu. Theo quan điểm của Clark thì quy ước về hình thức chính là việc lựa chọn và tổ chức từ ngữ , hay cấu trúc cú pháp, trong lời yêu cầu. Cháng hạn như những lời yêu cầu sử dụng các kiểu câu như "Can you..." hoặc là "W ould you mind..." là nhữn s câu yêu cầu tuân thủ quy ước về hình thức bởi đây là những hình thức đươc cộng đồng ngôn ngữ quy ước là những hình thức the hiện lời cáu khiến. Theo quan điểm này thì những lời cầu khiến kiểu như "Are you able to..." tuân thú quy ước vể cách thức nhưng khôns tuân thủ quy ước về hình thức bới vì nhừne cấu trúc như trên k h ô n s được coi là cấu trúc trong quy ước.
Tuy nhiên, theo quan điểm của Blum-Kulka (1987) thì lời cẩu khiến gián tiếp theo quy ước thườns tuân thú quy ước cách thức (sự lựa chọn phươnư tiện ngữ
nghĩa) nhưng không nhất thiết phải tuân thủ quy ước hình thức. Chẳng hạn như hai kiểu lời yêu cầu "Can you tel ỉ me the time?" và "Are you able to tell me the time?" thì kiểu thứ nhất tuân thú hoàn toàn các quy ước vể hình thức và cách thức, còn kiểu thứ hai chí tuân thú qưy ước cách thức mà thôi. Và cá hai loại câu này đều được Blum-Kulka gộp vào loại gián tiếp theo quy ước. Mặt khác, những lời yêu cầu gián tiếp không theo quy ước không sử dụng quy ước về cách thức và quy ước về hình thức. Ví dụ, một lời yêu cầu xin đi nhờ như "Do you live in the same street with me?" được COI là lời yêu cầu gián tiếp không theo quy ước bởi vì phát ngôn về mặt cách thức và hình thức không thể được coi là một lời yêu cầu. Tuy nhiên, phát ngôn trên vẫn được người ta hiếu là một lời yêu cầu gián tiếp xin đi nhờ xe. Weizman (1989, tr.71) đã biện luận rằng một lời yêu cầu gián tiếp không theo quy ước "tiềm ẩn một sự mập mờ, khiến người nghe không chắc chắn về ý định giao tiếp của người nói, và để cho người nghe có khả năng để tránh được việc thực hiện hành đông mà người nói yêu cầu." Weizman còn tuyên bố rằng trong các lời yêu cầu gián tiếp khồng theo quy tắc chứa đựng sự mập mờ về ý định giao tiếp của người nói và sự mập mờ về quy ước bởi kiểu lời yêu cầu đó chưa được quy ước hóa. Những lời yêu cầu kiểu như vậy cho phép người nghe có nhiều khá năng từ chối và vì thế nó tạo cho người nghe nhiều sự lưa chọn hơn, và cũng chính vì thế mà nó giảm nhẹ được sự đe dọa thể diện âm tính.
Như chúng ta đã thấy ở trên, theo Brown & Levinson và Leech, càng tạo ra nhiều sự lựa chọn cho người nghe thì càng giám bớt được sự đe dọa thể diện, và theo đó mức độ ]ịch sự càne cao. Tuy nhiên, cun nhớ ràng Blum-Kulka và các cộng sự của minh đã nhận thấy rằng rằnơ những lời yêu cầu kiểu gợi ý (hints), gợi ý xa xôi (mild hints) có thể bị coi là quá mập mờ nên lại có nguy cơ đe dọa thể diện cao. Đồng thời, người ta cũng nhận thấy rằng cống thức cúa Brown & Levinson chỉ hoàn toàn thích họp với những người mà Wolfson (1989) gọi là những người quen, chứ không thích hợp với những người thân, với những người này cái công thức càng gián tiếp càns tốt không áp dụng được.
Ngoài ra, lịch sự còn có thể được thực hiện bằng các biện pháp khác, như sử dụng các biện pháp điều biến (modification), các từ giám nhẹ, hay lựa chọn các từ chỉ xuất cho các hành động nói trong đó có cả hành động cầu khiến. Kasper (1989) đã biện luận rằng một lực ngôn trung cầu khiến có thể được điều biến theo ba chiều, một là mức độ trực tiếp hay gián tiếp, hai là biến đổi trong nội bộ cấu trúc câu (các biện pháp giám nhẹ hay tăng nặng bằng cú pháp và từ vựng), và ba là biến đổi ngoài cấu trúc (các độ ns thái phu trợ - supportive moves) ở trước hoặc sau hành đ ộn s nói chú đạo (head act).
Tương tự như vậy, Kaspcr (1998) đã khăng định răng "mức độ gián tiếp và [ịch sự không phải bao giờ cũng đổng nhất với nhau" có nghĩa là sự gián tiếp khônu phải lúc nào cũng được coi là đủ lịch sự, ngược lại việc sứ dụng biện pháp giảm nhẹ luôn luôn làm cho các lời cầu khiến trớ nên lịch sự hơn. Cháng hạn như khi ta so sánh ba câu sau:
i. Can you water the plants 'ỉ
ii. W ould you terribly m ind watering the p lants/
iii. C ould you perhaps wafer the plants while I'm away? {Kasper's examples)
Theo Kasper, ba câu trên không khác nhau về mức độ gián tiếp, bới ch Ún 2 đều là thuộc chiến lược gián tiếp theo quy ước. Tuy nhiên, chúng khác nhau ớ số lượng các từ giảm nhẹ, trong khi câu (//) và {iii) có nhiều từ siàm nhẹ (terribly, perhaps, would ...mind, could...) thì câu (i) lại không có. Vì thế, (ii) và (iii) lịch sự hơn (i) bởi chúng được giảm nhẹ hơn nhiều. Bù kết luận ràng, lời yêu cầu càng được giảm nhẹ thì càng tỏ ra lịch sự.
Ngoài ra còn có một khái niệm nữa cũng liên quan đến mức độ gián tiếp và lịch sự đó là khái niệm chỉ xuất (deixis). v ể vấn đề này Koike (1992) đã khẳng định rằng việc tổ chức (framing) một phát ngôn lấy người nghe làm trung tâm thay cho người nói là một trong nhiều cách sử dụng hệ thống chí xuất để biếu thị sự lịch sự. Theo Koike (1992) một lời cầu khiến có thế được thực hiện từ góc độ của người nói, hay góc độ của người nghe, hay cả hai, hoặc có thể tránh nhắc tới cả hai trong giao tiếp. Việc người nói đẩy sự chú ý đến cá nhân mình ra xa trung tâm là một cách thế hiện lịch sự. Một lời cáu khiến càng ít quan tâm đến người nói thì càng lịch sự (Koike, Ỉ989a). Sự thay đối vé chí xuất có thể được thực hiện một cách chính thức thông qua sự lựa chọn về thời của động từ và đại từ nhân xưng. Sự lựa chọn đại từ nhân xưng là một dấu hiệu thê hiện mức độ mà người nói từ bỏ sự khống chế về nsôn ngữ và tỏ ra hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự mong muốn của người nghe trong việc tuân thú lời cầu khiến, và vì thế đã giảm nhẹ được sự áp đặt của lời cầu khiến.
Tương tự như vậy, Haverkate (1984, tr. 56-58) đã biện luận rằng mức độ gián tiếp và lịch sự có thể được thực hiện bằng việc khuếch tán "tiêu điếm" (defocalizing expressions). Có nghĩa là, giám bớt hoặc giám tới mức tối thiếu vai trò của hành động quy chiếu (referent). Ônơ cũng kháng định rằng việc ám chỉ bản thể là một hình thức quy chiếu tạo tiêu điểm (focalizing reference), và thể hiện "dự định của người nói trong việc đưa vai trò của mình lên trung tâm của sự kiện." Một số cách nói thể hiện sự khiêm tốn của nsười nói thường được xem xét thông qua cách khuyếch tán vai trò tiêu điếm của người nói. Ông
chí ra rằng, sự gián tiếp có licn quan mật thiết với 1 Ịch sự và có một cách đô đạt được mức độ gián tiêp đó là giảm bớt vai trò tiling tám cùa người nói ưonti phát ngôn.
Trong phần này chúng tôi đã bàn đến những vấn đề liên quan đến lịch sự và mức độ gián tiếp. Đồng thời chúng tôi cũng tháo luận một số biện pháp khác được sử dụng trong việc thế hiện lịch sự. Trong phần sau dây chúng tôi sẽ tháo luận về một số vấn đề liên quan đến phươns pháp nghiên cứu ngữ dụng.