Khái quát vê hành động xiu lỗ

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 66)

CHƯƠNG 3: HÀNH ĐỔNG XIN LỎ

3.1.1 Khái quát vê hành động xiu lỗ

Nếu lời cầu khiến là hành dộng thường de dọa the diện cua người ntỉhe thì xin lỏi là mội hành động lliưừnu đe dọa the diện cua imuùi nói. Ca hai điì'11 ỉà hành dộng đe dọa thê diện và vì thê đều cán phai dược thực hiện với những lính toán cẩn thận để có thể giám sự đe dọa thế diện tới mức lói thicu. Kèm iheo dó là việc lựa chọn những côn" thức nsôn imữ phù hựp theo dũng nhữtm quy ước của ns ôn ngữ. Có thể thấy ràns việc lựa chọn này đôi khi với người bán n-ũr còn khó huống chi là imrừi học ticns. Chính vì thê mà nhiồu nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu vé việc thực hiện hành clộnu này cúa nạ ười học tiếng trong đó có những nghiên cứu tiêu biếu như của Bhim-Kulka cl al (1989), Trosborg (1995), Wolfson (1989) v.v... Tron 5 nghiên cứu của mình, Wolfson đã khắng định răng mức độ gần gũi, cư hội đàm phán và nhu cáu thế hiện tình cám thân mật một cách rọ ràng là những yếu tố ánh hướng tới việc lựa chọn lời xin lỏi giữa những ngnừi thân. Niiược lại, trong nhữrm mối quan hệ xã hội không thân mật thì yếu tố địa vị và sư khòim cân bằng tron LI quan hệ về vị thế là yếu tố có tác dộng rỏ rệt. Tronc mót nghicn cứu khác. Holmes (1989) đã nhận thấv ràne New Zealand, phụ nữ thưòim xin lỏi nhicu hơn nam giới và thườnạ hay lựa chọn chiến lược xin lỏi hướng tói nu ười khác (olher-oriented apologizing strategies). Một lần nữa chúng ta lại thừa nhận rằng sự khác biệt vé văn hóa của nhữnii thành viên tham gia giao tiếp sẽ ánh hướno đến cách the hiện lịch sự trong hội thoại. (Tannen (1981, a, b); Watts (1989).

Tuy hành động xin lỗi có nhiều vấn đê như vậy nhưng nó vần chưa được quan tâm đúng mức ớ Việt nam. Như được biết cho đến bây giờ ó' Việt nam mới chí có duy nhất một níỉhiên cứu giao thoa vãn hóa của Thạc sỹ Đặng Thanh Phưưng về lời xin lỗi và lời đáp lại. Tuy vậy, nghiên cứu này vẫn chưa xem xét hết mọi khía cạnh cua lời xin lỗi trong liếng Anh và liếng Việt. Vì vậy mà lời xin lỗi đã được lựa chọn làm dề tài nghiên cứu ớ dây với hy vọng sẽ dóng góp được một phấn nào vào việc tìm hiếu chi tiêt hơn vẽ hành đọng nói này. Quan trọng hơn là nshiên cứu này sẽ eiiip íiiúo viên và hoc sinh Việt nam nhận thấy được sự giông nhau và khác imau mữa người Anh và người Việt khi nói 1Ừ1 xin lỗi. Hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ làm nói bật những khó khăn cua học sinh Việt nam do bị ánh hưởne cua tiếng mẹ dỏ khi học ngoại ngữ. Nhờ dó giáo

viên có thể sử dụng kết qua nghiên cứu iron II việc biên soạn tài liệu giáns dạy nhằm làm giám những ánh hướng của giao thoa ngòn ngữ cho người học.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)