Giói thiệu một sô công trình nghiên cứu hành động xin lỏi đã được thực hiện.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 67)

CHƯƠNG 3: HÀNH ĐỔNG XIN LỎ

3.1.2 Giói thiệu một sô công trình nghiên cứu hành động xin lỏi đã được thực hiện.

đã được thực hiện.

Chí đứng thứ hai sau lời yêu cầu, lời xin lỗi đã được nshiên cứu trons ns ữ dụng miêu tá, giao văn hoá và ngôn ngữ liên giao. Mộl sô các nghiên cứu về hành động lời nói xin lỗi đã được các nhà nghiên cứu như Kasper và một số tác giá khác ( 1989, 1996), Trosborg (1987, 1995), Olstain (1989) thực hiện.

Nhữna nshiên cứu nsô n ngữ liên giao vé lời xin lỏi chú yếu được đưa ra cùng với vấn đề nghicn cứu vé khá năng sứ đụn ì! các. chiên lược xin lỏi Lỏa những người khổng phái là người bán xứ. Kasper và Berman (1993) điéu tra về sự nhận thức (perception) và cách đưa ra lời xin lỗi của người bán xứ và người không phải là người bản xứ thông qua phiếu câu hói diễn ngôn (với sự tham gia của 3 nhóm cấp tín viên: người bản xứ nói tiếng Anh Mỹ (AEN). người bán xứ nói tiếng Thái (TN) và người Thái nói tiếng Anh (1L). Dữ liệu thu thập được xếp vào 5 loại theo các hình dạng ngữ nghĩa tạo nên cấu trúc của lời xin lỗi (Olshtain và Cohen,1983; Blum-Kulka và một số tác gia khác, 1989).

(1) IF ID: (phương tiện chỉ dan lực ngón Irunto các từ ngữ chi rỏ hiệu lực của lời xin lỗi.

(2) Yếu rô' làm tưng ỉ ực iìiịôìì tntiỉỊì: gồm các yếu tố làm tăns hiệu lực của lời xin lỗi và Thừa nhận trách nhiệm.

(3 ) Y ế u t ổ l à m I>itim f r á c l ì n h i ệ m h a y đ ộ n ạ l ì i e m Irọiii> CIILI l ỏi : gồm có những câu nói làm Siam phán trách nhiêm cua s dối với lỏi hoặc làm giám độ nghiêm trọng cúa lỗi.

(4) Đê ngliị dược sứa sai: s đề nghị được sửa lại những lổn hại đã gây ra cho H.

(5) Yếu rô'xoa dịu: s tó ý quan tâm đến H. cỏ' gắng xoa diu hoãc hứa không lặp lại lỗi.

Thônơ qua số liệu thu thập được họ đã thấy ràng các nhân tố no LÌ cánh (contextual factors) có tác đông rất khác nhau trong việc lựa chọn các chiến lược xin lỗi. Chiến lược xin lỗi nhậy cám nhất với các nhân tố ngữ cánh là các yếu tố làm tãns lực ngôn trung: bổn phận phái xin lỗi càng lớn và nguy cơ mất thể diên của nsười nói càng nhiều thì càn° cấn phai sứ dụng nhiéu hơn các yếu tố làm tănơ lực ns ôn trung. Thừa nhận trách nhiêm là chiến lược duy nhất thay đổi tý lệ thuận với nhân tò ngoại ngữ cánh Khoang cách. Khoang cách giữa rmrời nói và nsười nsh e càng xa nhau thì các cấp tín viên càng ít thừa nhãn

trách nhiệm. Có một điều đáng chú ý là Kasper và Bergman khòng tìm thây ảnh hưởng cúa các nhân tố ngữ cánh với chiến lược làm giám trách nhiệm, chiến lược đề nghị sửa sai và chiến lược xoa dịu người nghe. Ngoài những phát hiện về ảnh hướng cúa các nhân lố n s ữ cánh với việc lựa chọn các chiến lược xin lỗi, họ còn chi ra những chuvến di d ụ n s học từ ngôn ngữ thứ nhất cúa người Thái học tiếng Anh. Nghiên cứu của họ cho thây nsười học ngoại n sữ khác với người bản xứ ớ chỗ họ sử dụng quá nhiều nhũng chiến lươc phụ thuộc vào tình huống mà người bán ngữ ít sử dụng.

Cũng là một nghiên cứu ngôn ngữ liên giao, Trosborg (1996) nghiên cứu lời xin lỗi trong các tình huống than phiền - xin lỗi đươc tìm ra trong lời nói của người Hà lan học liếnti Anh so sánh với lời nói cua người hán xứ. Bà đã nghiên cứu lời xin lỗi qua nhữnti đoạn hội thoại neủn do các cấp tín vicn đ óns vai. Đỏ là 5 nhóm cấp tín viên: nsười Anh, ne ười Hà lan. và 3 nhóm ne ười Hà lan học tiếng Anh với các trình độ khác nhau. Dựa trên cấu trúc ngũ' nghĩa do Blum- Kulka và các cộng sự xây dựng (1989), Trosbora chia cáu trúc của lời xin ìỗi ra thành 4 nhóm gồm có 8 chiến lược (từ chiến lược số 0 đến chiến lược số 7) theo trật lự tăng dần lối nói trực tiếp.

(1) Chiến lược 0: không xin lồi, s khônti nhận trách nhiệm và phú nhận trách nhiệm.

(2) Chiến lược ỉ: giảm nhe lỗi, s né tránh trách nhiêm. (3) Chiến lược 2: thừa nhận lỗi.

(4) Chiến lược 3: giai thích nguyên nhân mắc lỗi.

(5) Chiến lược 4: xin lỗi bang cách sử dụns phương tiên chí dẫn lực ngôn trung (IFID)

(6) Chiến lược 5: đề nghị sứa sai

(7) Chiến lược 6: hứa không lặp lại lỗi. (8) Chiến lược 7: thế hiện sự quan tâm tới H

Trong các chiến lược nêu trên, chiến lược 1-4 được gọi là các chiến lược xin lỗi trong đó chiến lược 1-3 là các chiến lược xin lỗi gián tiếp và chiến lươc 4 là xin lỗi trực tiếp. Các chiến lược 5-7 là các chiến lược hô trự cách giải quyổì bổ sung vào các chiến lược xin lỗi. Ngoài ra Trosborg cũng quan tâm nghiên cứu những yếu tố tình thái dươc sử dung để làm tăng hoặc giảm hiệu lực của lời xin lỗi.

Dữ liệu thu thâp được cho thấy một phát hiện đáng kinh ngạc là người Anh và nơười Hà lan đều có tần số sử dung phượng tiện chí dẫn lực ngốn trung (IFID) rất thấp điều này trái nsược với các nghiên cứu khác. Ngoài ra tần số sứ dụng các chiến lược xin lỗi cua 2 nhóm cấp tín viên này không có nhiều sự khác biệt

lắm. Điếm khác nhau đáng lưu ý nhất giữa 5 nhóm cấp tín viên là cách sử dụng các yếu tố tình thái. Tuy nhiên, kết quả tìm dược vẫn chứng tỏ ràng trong việc sử dụng các chiến lược dụng học xã hội (social pragmatic strategies) quả thực là đã có sự chuyển di từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Điều này được bộc lộ thông qua con số sử dụng lời xin lỗi trực tiếp và phủ nhận nhiều hơn, không dùng chiến lược giám nhẹ lỗi, và con số dùng lời giái thích/thanh minh ít hơn của 3 nhóm người học có trình độ khác nhau. Hầu hết sự đi chệch hướng này được cho là sản phẩm của việc thiếu kiến thức du ns hoc. Khác với nghiên cứu của Kasper, Troshors không tìm thây ánh hướng lớn nào cua thõng số Quyền lực và Khoảng cách xã hội với sự lựa chọn chiến lược xin lỗi cúa tất cả các nhónn cấp tín viên. Việc thêm các ihỏng số này không làm tăng số lượng dùng IFID hay yếu tố nhấn mạnh lời xin lỗi trực tiếp.

Khác với các nghiên cứu ngôn ngữ liên giao, nshiên cứu giao vãn hoá quan tâm nhiều hơn đến việc so sánh cấu trúc của lời xin lỗi qua các ngôn ngữ khác nhau. Olshtain (1989) tiến hành nghiên cứu giao văn hoá tập trung vào phân tích so sánh sự giống nhau và khác nhau trong cấu trúc của lời xin lỗi qua 4 ngôn ngữ khác nhau: Hebrew, Anh Uc, Pháp Canada, và Đức với 4 nhóm cấp tín viên nói 4 thứ tiếng trên. Dữ liệu thu thập được phân tích dựa trên khung lý thuyết của Blum-Kulka (1989) qua phiếu câu hói diễn ngôn DCT. Lời xin lỗi của Olshtain và Cohen (1983) gồm có 5 phán chính: IFID , Thừa nhận trách nhiệm, Lời giải thích/thanh minh, Đề nghị sứa sai, và Hứa không lặp lại lỗi. Ba thành phần khác là các yếu tố nhân mạnh cho IFID. các yếu tố thế hiên sự quan tâm tới H, các yếu tố làm giám nhe lỗi. Môt phát hiện đáng chú ý cùa nghiên cứu này là 4 nhóm sứ dụng ngôn ngữ có khuynh hướng sứ dụng 1FID và Thừa nhận trách nhiệm giống nhau một cách đáng kinh ngạc. Cũng trong nghiên cứu này Olstain đặc biệt chú ý tới việc phân tích lời xin lỗi bàng tiếns Hebrew. Việc phân tích số liệu từ lời xin lỗi của người Hebrew đã khắng định giá thuyết của bà là IFID và Thừa nhận trách nhiêm sẽ xuất hiện ớ tất cả các tình huống, còn 3 loại còn lại là Giải thích/thanh minh, Đề nghị sứa lỗi, Hứa không lặp lại lỗi sẽ chỉ được sử dụng trong môt vài tình huống mà thôi. Không giống với Trosborg, Olstain tìm ra mối quan hệ rất chặt chẽ giữa các thông sô xã hội, IFID và các yếu tố hỗ trợ. Dữ liệu cho thấv mối quan hệ tí lê nghịch rất đáng chú ý giữa IFIDs và thông số Khoáng cách xã hội. Ngoài ra, kết quá tìm dược cũng cho thấy mức độ sử dụng yếu tố nhân manh tí lệ nghịch với thông sô' Quyền lực nhưng lại tỷ lệ thuận với thõng số Độ nghiêm trọng cúa lỗi. Thật đáng ngạc nhiên là Olstain không tìm thấy môi quan hê nào giữa việc sứ dụng chiến lược Thừa nhận trách nhiệm cũng như 3 chiên lưực còn laị với các Ihỏng sô xã hội, điều này ngược lại với kết quá cửa Kasper là Khoang cách có ánh hưởng đến chiến lươc Thừa nhận trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)