Sự lựa chọn các chiên lược xin lỏ

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 100)

V = người iệt 2 0 = M a n a g e r

Y ẻu cầu Hg iúp dữ 28 31

3.4.1 Sự lựa chọn các chiên lược xin lỏ

Điểm giống nhau: Cá hai nhóm cấp tín viên đều nhất trí sử dung chiến lược Xin lôi tường minh, đặc biệl là Xin lỏi ( + ) và Thừa nhạn Irách nhiẹm với l\ lệ cao: Xin lỗi tường minh (56 J cc - 96.1°/( ): Thừa nhãn trách nhiệm (3.3% - 83,3% ). Nhưng họ lại sử dụng các chiến lược Giai thích (0.0f7 - 63,3 r r ), Giam nhẹ lỗi (0,0°/r - 33,3%) và Không xin lỗi ( O.fKr - 23..W) \(Si lý lệ thấp. Đối với cả hai nhóm, việc sử dụng chiên lưtíc Thừa nhận irúch nhiệm có liên quan tới thông sô Khoáng cách xã hội của nhĩiìm neơời tham gia giao tiêp. Các cấp tín viên thừa nhận trách nhiệm irons việc gày ra lối nhiều hơn trong các tình huống mà người tham gia giao liếp có quen biết nhau. • Điểm khác nhau: Điểm khác nhau nổi bật nhất giữa tiếng Anh và tiếnư Việt

là hình thái và sự phân bố các phương liẹn chi dan lựu nuõn ưuiiíi ( Illocutionary Force Indicating Device). Sự da dạng vé hình thái ngôn n»ữ với phạm vi hoạt động rộng hon cúa các phương tiện chi dần lực ngốn trung cua lời xin lỗi trong tiếng Việt có thể là lời giái thích cho sự khác biệt này. Nhóm cấp tín viên người Việt dùng cách thức Thinh cầu sự cám thòng (

12,2% - 32,2%) trong khi nhóm cấp tín viên nsười Anh hoàn toàn khôn" sứ dụng cách thức này. Thêm vào đó so với nhóm cáp tín viên người Anh till cách thức Thinh cầu sự tha thứ được các cấp tín viên nmrời Việt sir dụng nhiều hơn (người Anh: 3,3%; nsười Việt: 3.3c/( - 25.6cr).

Hai yếu tố xã hội p (quyển lực tươns đối của s đối với H) và D (khoáns cách xã hội giữa s và H) đểu có tác dộng đến việc sứ dims chiến lược Xin lỗi ( + ) trong dữ liệu tiếng Việt. Cấp tín viên nơười Việt dims chiến lược Xin lỗi (+) trong những tình huống nhữns người tham sia ơiao tiếp có quen biết nhau nhiều hơn là trong nhữns tình huốns người tham íiia iiiao tiép khôn” quen biôt nhau. Họ sử d ụ n s Xin lỗi (+) với tý lệ thấp nhất trong các tình huốrm bãrm quyền và cao nhất trons các tình huống dưới quyén.

Đối với các chiến lược khác, nhìn c hu ns các cấp tín viên sử dung chiến lược Thừa nhận trách nhiệm và Giải thích/Thanh minh nhiều hơn người Anh. Tuy nhiên, các cấp tín viên người Việt lại ít sư dụng chiên lược Thừa nhận irách nhiệm hơn người Anh troníi các lình huốníi trên quyên.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)