Kết quả nghiên cứu qua phiếu siêu dụng học (MPQ)

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 48)

Các bước thu thập sô liệu

2.3.1 Kết quả nghiên cứu qua phiếu siêu dụng học (MPQ)

Như đã trình bày ớ trên chúng ta biết rằng có rất nhiều yếu tố ánh hưởng tới việc phát ngôn hành độns nói cầu khiến và các thức thực hiên hành động này. Tuy nhiên theo Brown và Levinson thì có ba yếu tố xã hôi chu yếu bao trùm

lên tất cá những yếu tố khác đó là: a) quyền lực tương đôi của người nói đối với người nghe (p); b) khoáng cách xã hội của người nói là người nghe (D); và c) mức độ đòi hỏi của lời cầu khiến (D). Những yếu tố này được xác nhận là phụ thuộc vào tình huống và vãn hóa. Điều này cũng có nghĩa là các tình huống tương tự có thế khác nhau về khoảng cách xã hội giữa hai người giao tiếp, khác nhau về quyền lực tương đối của người nói và người nghe, khác nhau vê mức độ đòi hói cúa lời yêu cầu. Những người giao tiếp thuộc những nên ván hóa khác nhau có thế xác định giá trị của các biến tô trên trona cùng một tình huống khác nhau. Do đó dẫn tới sự lựa chọn những hình thức nsôn ngữ khác nhau hoặc họ sẽ tuân thủ nhĩíne quy ước xã hội và d u n s hoc khác nhau dế lựa chọn hành đỏ nu nói ihích hợp.

Trong các hoạt động nói, thì có những hành động bị coi là có tiềm làng sự đe dọa thể diện. Do vậy khi thực hiện nhũng hành động nói này nmrời giao tiếp phái cân nhãc nhũng yêu tỏ dó nhằm lựa chọn được nhu'nti hình thức ngổn ngữ có thế giúp họ giảm nhẹ được sự đe dọa thế diện. Tùy thuộc vào văn cánh, người ta có thể phải xem xét nhiều yếu tố khác nhau nhưng ba yếu tố p. D, R vẫn là những yếu tố chính. Vì ba yếu tố này có tác đ ô n2 lần nhau, nên khi một yếu tô được giữ nguyên thì các yêu tỏ còn lại sẽ tạo nên nguyên có' đế nsười ta thay đổi hình thức của hành động nói.

Mộl trong những mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu xem trong các tình huống nghiên cứu người ú c thực hiện hành động nói như thế nào và cách thức hành động cúa họ có liên quan đến việc đánh giá các thôns số xã hội như thế nào. Vì thế nên phía dưới các tình huống được micu tá có kèm ba câu hói sau: i. Theo bạn thì người nói trong tình huống này có quyển yêu cấu ngươi

nghe như thế nào?

ii. Theo bạn thì người nói và người nghe thân thiết với nhau đến mức nào?

iii. Theo bạn thi điều yêu cầu trong tình huống lớn đến mức nào? Sau đây là một ví dụ về phiều câu hói giành cho cấp tín viên:

1 2 3 4 5

Theo bạn thì người nói trong tình huống này có quyền yêu cầu người nghe như thế nào?

K hổng chút nào

CÓ một ít có nhiều

Theo bạn thì người nói và người nghe thân thiết với nhau đến mức nào?

không chút nào

một chút ít rất thân Theo bạn thi diéu yêu cầu trong tình

huống lớn đến mức nào?

Kiểu câu hồi Likcrl scale năm cấp độ trcn dã được sứ tlụrm dò cáp tín viên lựa chọn cách trá lời. Có the diẽn giái giá trị của các câu trá ỉừi như sau: cháníi hạn như đối với câu hỏi thứ nhất về biến tố p thì I tương đương với không có chúi nào (None) có nghĩa là người nói không có quyền yêu cầu nsưừi riíihe, điều dó cũns có nghĩa là theo cấp tín viên thì tron" tình h uốn LI dó nmrời nói ớ vị trí thấp hơn ngưừi nghe, hoặc có quyền nhó hưn so với người nỵhe; 2 tương đương với mức độ độ giữa 1 và 3; 3 tương đương với 'một chút' (some), có nshĩa là theo đối tirợnỉĩ nshicn cứu' người nói có một chút quycn ycu cầu nmrời nghe, và rất có the rằng khi đánh giá như vậy thì nil ười ta SC phái sử diinu nhiều biện pháp giám nhẹ khi phát n2Ởn đế đại mục đích cứa mình; 4 tưoìiiỉ đương với mức độ íiiữa 3 và 5; 5 t ươn II cUrơníi với "có nhicu", có I Vi hi a là theo cáp tín viên người nói ớ vị trí cao hon 111»ười Iiíĩhe. hoặc do một quy ước xã hội nào đó mà người nói có nhiểu quyền yêu cầu người nehe. Tóm lại, nếu xét vé quyền lực tương đối thì irons iruừníỉ hợp này nu ười nói 11” ười nói có cịUYen lớn hơn người nshc. Các điẽn giái của hai cáu hỏi tiếp ihco cũnti dược thực hiện tương tự như trên.

Kết quả phán tích những câu trá lời của cấp tín viên dối với ba câu hoi trên chính là kết quá của phân tích sổ liệu cúa phiếu câu hoi MPQ.

2.3.1.1 X ử lý kết quả của phiếu MPQ

Cáu hỏi t h ú nh át: Người nói có quyền như thế nào đôi với người nghe trong việc dưa ra lời yêu cầu.

Một câu 1 ra lời chọn số 1 tươns c1irơn2 với cách đánh giá cho răng người nói có quyền nhỏ hơn người nghe (ký hiệu là -P), có nghĩa là người nói không có quyền yêu cấu n li ười nghe trong lình huống nà}. Chăng hạn nlur mội ngirừi !ính khône có quyền vêu cẩu ồn s tướriíi quét don phòng làm việc. Câu ini lơi chọn sô 3 có nghĩa là người nói và người nghe có quyên ngang nhau (ky hiệu là =P). Như vậy là người nói có quyền yêu cầu người nghe trong một số tình huống. Chẳng hạn như hai người ià bạn cùng làm việc một văn phòng, tuôi tác ngang nhau, vị trí công tác ng a ns nhau, thi người nói có quyên yêu cầu người nghe nhưng bị hạn chế, và người nói thường phái sứ dụng nhiêu lời nói giám nhẹ để đạt dược điều mình yêu cáu, vì ngưừi la biêt rõ ngưừi ta khùng trong cái thế có thế yêu cầu như trong một số tình huống khác. Câu trá lời lựa chọn sô 5 có nghĩa là người nói có quyển yêu cầu người nghe trong tình huỏng này (ký hiệu la +P). Đày có thế là trường hợp giữa ông giám đốc và một nhãn viên, ônơ ơịám đốc có nhiều quyền hơn nhãn viên, và ông giám đôc CO the yêu cáu nhan vicn làm việc mà ông ta thấy cán thiết. Trong n g h i ê n cứu này c h ú n g lỏi xử lý số liệu thô như sau, nêu kết quá trung bình công cua nhũng câu trá lòi

cho câu hỏi thứ nhât cho một tình huônơ nào đó có giá trị nhỏ hơn 3. thì p trong tình huống đó được coi là có giá trị -P, nếu kết quả trung bình bằng 3 hoặc xâp xí với 3, thì p được coi là có giá trị =p, và nếu kết quá truns bình cộng của những câu trả lời lớn hơn 3 thì p có giá trị !à +TR.

Câ u hỏi t h ứ hai: người nói và người nghe quen biết nhau đến mức nào?

Những câu tra lời cho giá trị của D là 1 và 2, có níihTa là nhỏ hơn 3, tương đương VỚI sự đánh giá D trong tinh huống này có giá 1 rị +D , có ntĩhĩa là hai người này biết nhau ít, hoặc là không quen biếi nhau. Những câu trá lòi cho giá trị cua D là 4 hoặc 5, có nghĩa là lớn hơn 3, tương đương với sự đánh giá cho rằng D trong tình huống này có giá trị là I). có nghĩa là hai người này hoặc là rất biêt nhau, hoặc là quen thân với nhau, hoặc thậm chí có thê là những thành độngên trong một gia đình.

Câu hỏi t h ứ ba: Lời yêu cầu đó có mức độ đòi hỏi (áp đặt) như thè nào đôi với người nghe?

Trong nghicn cứu này, ngay từ đầu chúng lói dã xác định sẽ tập irung vào những tình huống mà mức độ áp đặt của lời yêu cầu là không lớn lắm, nhưng cũng không quá nhỏ. do dó những tình huống được neười khảo sát đánh giá là R có giá trị gần với 3 được coi là thích hợtr. Tất cả những tình huốns mà R có giá trị lớn hơn hoặc nhỏ hơn 2 đều bị coi là không thích hợtr.

2.3.1.2 Lựa chọn tình huống phù họp

Việc xác định những tình huống để có thể sử dụng trons việc thu thập số liệu ớ bước hai là số liệu VC các các lời yêu cầu được thực hiện như sau:

Chúng tôi đã sử dụng phép toán thống kê pairecỉ-t test để phân tích kết quá cúa phiếu câu hói MPQ. Như đã trình bày ơ phần trẽn, trong nghiên cứu này chúna tôi muốn kiểm chững giá thuyết không cho răng các doi tưưng nyhicn LU'U sc nhất quán trons cách đánh giá các thống sô' xã hội như ’quyền lực tươns đ ố i’, 'sự thân thiêV, và 'mức độ áp đặt của lời yêu cầu' một cách nhất quán sau hai lần được kháo sát. Do vậy, trước hết, tôi phải loại bó những kết quả có giá trị p < 0,05 và chỉ siữ lại nhữ ns kết quả có giá trị p > 0,05. Giá trị của p c à n s cao thì độ nhất quán càng lớn và độ tin cậy cua tình huống cũng càng lớn. Sau đó, tôi loại bơ tiếp những tình huống có giá trị irung bình cộnu cua R (mean score) lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2. Nếu eiá trị trung bình cộníi của R lớn hơn 2 có nehĩa là sự áp đặt của lời yêu cầu trong tình h Lions đó là quá nhó. nếu giá trị truns bình cộng của R lớn han 3 thì mức độ áp đặt được coi là lớn hoặc rất lớn nếu

băng 5. Nếu giá trị trung binh cộng cùa R bãne 3 thì mức dó áp itĩit cùa lời VCLI cầu trong tình huống đó được coi là ứ mức độ vừa phái, không quá lớn và cũng không quá bé. Từ kct quá phán tích trên, nhữns tình huống có ui á trị Irunc bình cộng của R nằm trong khoảng trên 2 cho tới 3 SC được lựa chọn. Lý do la trong nghiên cứu này người nghiên cứu có ý chí sử dụng những tình huống có R ớ mức độ khá nhó, và chí đế cho hai eiá p và D biến đổi mà thôi. Sự lựa chọn này còn XIŨÍL phát từ sự quan sál thấy rằn2 những tình huônu như vậy phổ biến hơn trong cuộc sống hàng níiày. và do đó việc tìm hiếu đế có thế lựa chon lời nói sao cho thích hợp là điều rât cán thiết CỈ10 na ười hoc ngoại ngữ.

Sau khi đã loại tât cá những tình huốns không có iĩiá trị R thích hợp. tỏi khao sát tiêp hai giá trung bình cộne cúa p và D. Tron2 nhữnu lình huống đã đù tiêu chuán về yêu lô R, nhữrm linh huổnu có líiá trị trunu bình cộnsi của p vù D thích hợp nhất với những tập hợp đã dược xác định ngay han đầu đó là : +p. +D ; +p, -D ; -P, + D ; -p, -D; =p. +L); =H -D. thoa mãn tí 1C LI kiên là sai số siữa hai giá trị trung bình cộng biến tố đó ở lán 1 và lán hai nhó nhất, sẽ được lựa chọn. Bằng cách đó chúnơ tôi đã xác định được 6 tình huống thích hợp nhất và có độ tin cậy cao nhấl cho rmhiẽn cứu của mình.

Do mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu xem ngirời bán nu LÌ nói như the nào t r o n g n h ữ n g t ì n h h u ố n g c ủ a n g h i ê n c ứ u , s au đ ó so s á n h với c á c h nói c ủ a n g ư ờ i h ọ c l i ế n g đc l ì m l a n h ũ ì m >>ự k h á c biộl \ à c ó llic K niái p h ẩ n r.àv' s ự k l u k hiộl đó nhầm rút ra những bài học cho người hoc tiếne, nên cuối cùng những tình huống được coi là thích hợp theo cách đánh giá của người bán ngữ đã được lựa chọn đê thực hiên việc thu thâp số liệu tiếp theo cho nghiên cứu.

Sáu tình hlio n s được lựa chọn đế thu thập số liệu YC lời yêu can bao gốm:

ía) T ìn h h u ố n g số 3: cánh sát hoi na ười đi (iironc biin tz lái \c . noi tãt là 'tình

huống bằng lái xe.'

(b) T ì n h h u ố n g số 11: một ôns xếp yêu cầu nhân viên tìm họ một tâp tài liệu, gọi tắt là 'tình huống tài liệu.’

(c) T ì n h h u ố n g 14: một người mượn một người lạ cúi kích dế thay lốp xe. 'gọi tắt là tình huống cái kích.'

(d) T ì n h h u ố n g 20: con vay tiền mẹ đê mua máy nghe nhạc CD, gọi tắt là 'tình h u o i v j li cn.'

(e) T ì n h liuống 24: một người hàng xóm nhờ một người hàng xóm khác giúp mớ hộ cứa, sọi tắt là 'tình huống cua.'

ít') T ìn h h u ố n g 22: nsười anh mượn người cm xe ôtó. gọi tắt là 'tình huống ôtô.'

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)