Các vần dê được nghiên cứu

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 42)

CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG CẦU KHIÊN

2.2.2 Các vần dê được nghiên cứu

a. Khi các yếu tố xã hội (P và D) của tình huống giao tiếp thay đổi thì người Úc sứ dụng lời cẩu khiến và các từ imữ bố trợ nhu' thê nào.’

b. Cũng trong những tình huống trên với cùng một sự thay đổi về các yếu tố xã hội (P và D) người Việt.nam học tiếng Anh khác người ú c như thế nào về các ĩ>ử dụng lừi cầu khiên và các lừ ngữ bổ irự.

Cụ thể là phải trả lời các câu hỏi nhỏ sau:

• Người Việt học tiếng Anh và người Uc khác nhau như thế nào trong việc lựa chọn chiến lược cho lời cầu khiến khi

i. quyền lực của người nói lớn hơn người nghe (+P)

ii. quyền lực của người nóingười nói ngang bằng với người nghe (= p ) iii. quyền lực của người nói nhỏ hơn người nghe (-P)

iv. không có khoảng cách giữa người nói v à n g ư ờ i nghe (-D) V. khoảng cách giữa người nói v à người nghe lớn (+D)

• Người Việt học tiếng Anh và người ú c khác nhau như thế nào trong việc lựa chọn những lừ ngừ bỏ irự khi

i. quyền lực của người nói lớn hơn người nghe (+P)

ii. quyền lực của người nóingười nói ngang bàng với người nghe (=P) ill. quyền lực của người nói nhó hơn người nghe (-P)

iv. không có khoáng cách giữa người nói và người nghe (-D) V. khoáng cách giữa người nói và người nghe lớn (+D)

Để trả lời những cáu hỏi trên chúng tôi đã chuẩn bị một phiếu câu hỏi theo hình thức “ bài tạp điền phát ngôn" (Discourse completion task- DCT). Phần lớn những lý do dẫn đến sự lựa chọn công cụ thu thập số liệu này đã được trình bày ở phần phương pháp. Ngoài ra, việc chọn DCT để thu thập số liệu cũng còn do dự hạn chế về thời gian và phương tiện nghiên cứu. Việc xác định công cụ thu thập số liệu đòi hỏi xác định những thông số có hiệu lực đối với công cụ ihu thập liệu.

2.2.3 Phiếu câu hỏi dùng đ ể thu thập s ố liệu

2.2.3.1 Các thông so x ã hội sử dụng trong điểu tra

Những cơ sở có tính giá thiết được sử dụng để xây dựng các tình huống cho nghiên cứu xuất phát từ lý thuyết về lịch sư và việc thực hiện các hành động nói của Brown & Levinson (1987). Brown & Levinson khẳng định rang có ba nhân tố đó là quyền lực tương đối (relative power - viết tát là P), khoáng cách xã hội (social distance - viết tắt là D) và mức dô áp dặt của lòi cầu khiến

(ranking of imposition of the request - vie! tát là R ) ánh hướriiỉ den sự lựa chọn hình thức ngôn ngữ trong giao tiếtr. Người ta lập luận rằng các nhân tố này có tác động lẫn nhau và cùng đổng thời ảnh hướng đến việc lựa chọn mức độ lịch sự đối với ngôn ngữ trong giao tiếp. Tuy nhiên, Brown và Levinson cũng chí ra rằng ba nhân tố này phụ thuộc vào ngữ cảnh, có nghĩa là giá trị của chúng phụ thuộc vào tình huống cụ thể, và cũng mang nét đặc thù văn hóa dân tộc. Ớ đây những thông số này được kết hợp với nhau và được đưa vào việc mô tả các tinh huống một cách có hệ thống trong tất cả các tình huống nghiên cứu được sử dụng để gợi ý việc tạo ra những lời cầu khiến.

Dựa vào lý thuyết của Brown và Levinson, một ngán hàng tình huống để khêu gựi việc tạo thành những lời yêu cẩu đã được xây dựne. Tron2 nhũn2 tình huống này, các thông số trên được kết hợp với nhau một cách hệ thống. Trong nghiên cứu này chúng tôi khốnc chc' bằng cách cho R có siá trị không đổi và có giá trị tương đối nhó, có nghĩa là mức độ áp đặt cua lời yêu cầu ớ trong các tinh huống này là không lớn cũng không quá nhỏ. Theo dó ta có các kết hợp của những biến tố trên trong những tình huống sau:

i. Người nói có quyển lớn hơn người Iiglie, họ là hai người không quen biết nhau ( +p, +D).

ii. Người nói có quyển lớn hơn người nghe, họ là hai người quen thân nhau (+ P,-D ).

iii. Người nói và người 11«he ngang bằng nhau vê quyên yêu cầu, lìỌ là hai người không quen biết nhau ( =p, +D).

iv. Người nói và người nghe ngang bằng nhau vẻ quyên yêu cấu, họ là hai nqười quen thân nhau ( - P , -D).

V. Người nói có c/iiyên nhó hơn Iiỵiíời lìịỉhe, họ lủ hơi người không quen biết

nhan (-P. +D).

vi. Người núi cỏ quyên Iilió hưu tìgưừi nghe, hự lù hai nỵitời quen thân Iihau (- p, -D).

Trong ngân hàng tình huống chủng tôi mỗi kêt hợp cúa các thòng sô trên sẽ có năm hoặc sáu tình huống khác nhau.

Giá trị của từng thô ns số được xác định như sau: thông số p liên quan đèn mối quan hệ về vị thế giữa những người tham gia giao tiếp được thê hiện băng quyền của một trong hai người giao tiêp có thê đòi hỏi, yêu cầu hoặc ra lệnh cho người kia hoặc nơược lại. Trong nghiên cứu này cái gọi là quyên lực (P) có nghĩa là người giao tiếp được phép yêu cầu một điều gì đó vì họ ớ vị trí đó, vì h ọ l ớ n t u ổ i h ơ n h o ặ c h ọ c ó đ ị a vị c a o h ơ n . h ọ c ó ưu t h ê VC tài c h í n h , h a y chuyên môn hơn, và quyền ớ dây có thế là tương đôi, cũng có thế là tuyệt đối

tùy thuộc vào tình huống giao tiếp. Các giá trị của quyền lực (P) trong nghiên cứu này được quy ước như sau:

+p thể hiện quan hệ trong đó người nói có quyền yêu cầu, đòi hỏi người nghe do một hoặc nhiều lý do nêu trên. Chảng hạn như ông John là trưởng phòns, ông Jim là nhân viên, thì ông John trong văn phòng có vị trí công tác cao hơn, do đó ông John có quyền yêu cầu hoặc thậm chí ra lệnh cho ông Jim.

=p là thể hiện quan hệ trong đó hai nsười giao tiếp bình đắng với nhau về quyền đòi hỏi và yêu cầu. Chẳng hạn như Mary và Jane là hai người cùng là nhân viên trong một văn phòng, tuổi tác tương đương nhau, vị trí công tác i ư ư n g đ ư ơ n g n h a u , thì hai n g ư ời đ ư ợ c coi là c ó q u y ề n n t i a n g n h a u và k h ô n g người nào có quyền yêu cầu hoặc ra lệnh cho người nào trong công việc cá. Có nghĩa là hai người này không người nào có vị trí giốne ông John ở trên.

- P là thể hiện quan hệ trong đó người nói ở vị trí ít quyền đòi hỏi và yêu cầu hơn. Ví dụ như ông Jim và ông John ở trên, thì ông Jim không ớ vị trí có thế yêu cầu hoặc ra lệnh cho ông John, vì ông John là xếp của ông Jim.

Trong nghiên cứu này thông số về khoảng cách xã hội (D) nói về mức đô gần gũi hay quen biết của hai người giao tiếp. Khoảng cách xã hội bao hàm cả yếu tố về hiệu quả của quan hệ, do đó cho phép người ta có the bao gồm trong mối quan hệ này các thành độngên trong gia đình. Do vây trong nghiên cứu này các đối tượng giao tiếp có thể là người cùng làm việc, có thế là bạn bè, hàng xóm hoặc là thành độngên trons một gia đình, hoặc cũng có thể họ là người hoàn Loàn khônti quen biết nhau, chưa găp nhau bao giờ. Vì vậy:

+D thế hiện khoảng các xã hội lớn giữa hai người giao tiếp, có nghĩa là hai người không quen biết nhau.

- D thể hiện khoảng các xã hội nhỏ giữa hai người, có nghĩa là họ quen, thân nhau hoặc họ là nhừng thành độngên trong một gia đình.

R ớ đây được khô ns chế và chí có giá trị tương đối nhó, có nghĩa là những điều yêu cầu ở trong các tinh huống nghiên cứu sẽ không được lớn, quá lớn, hoặc quá nhỏ. Lý do của sự lựa chon này là trong thực tế những yêu cầu thuộc loại này thường phổ biến hơn, thường gặp hơn.

Trên cơ sở của các biến tố trên, 32 tình huống đã được xây dựng theo nhữno cách kết hợp trên. Và như ở phần I đã trình bày, một tronã những vấn đề ma nhiêu nhà nghiên cứu coi như là một sự thiếu hụt trong nhiều nghiên cứu về dụng học ngôn ngữ học trước đây là hiệu lực của các tình huốnơ d ù n s để thu thập sô' liệu. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi chuẩn bị hai phiếu câu hỏi điều tra. Phiếu câu hỏi thứ nhất chúng tôi dùng đế kiểm tra xem cấp tín viên và nhà nghiên cứu có thống nhất với nhau trong cách đánh giá các giá trị của các biến tố trong các tình huống giao tiếp được nghiên cứu không. Nếu khône thống nhất, thì cấp tín viên đánh giá các hiến tố trong các tình h u ố n g nghiên cứu như thế nào. Trong trường hợp không thống nhất, chúng tôi sẽ lựa chọn các tình huống theo cách đánh giá cúa cấp tín viên để thu thập lời yêu cầu. Lý do là cách đánh giá các thông số xã hội liên quan đến cách lựa chọn các chiến lược ngôn ngữ trong bối cảnh giao tiếp (Bliim-Kulka và các đổ n s tác giá,

1989).

Như vậy là có hai phiếu câu hỏi được chuẩn bị. Phiếu câu hói thứ nhất dược gọi là “Metapragmatics Questionnaire” hay phiêu càu hói siêu dụng học. Phiếu câu hỏi này dùng đế kiểm tra tính hiệu lực của những tình huống được nghiên cứu. Thực chất là đế kiếm tra xem những cấp tín viên đánh giá các thông số xã hội trong các tinh huống cua nghiên cứu.

Mẫu của phiếu câu hỏi siêu dụng học như sau: M e t a p r a g m a t i c Q u e s t i o n n a i r e

Could you please read each of the situations and tick the answer in the appropriate box:

S ituation 1

You wish to apply for a job with a company. You go into the office to pick up an application form. A receptionist is sitting behind a desk. You ask the receptionist for the form.

1 2 3 4 5

How much authority or right do you think the speaker has in making the request9

none some a great

deal How well acquainted are the speaker and the hearer? not at all a little bit very well How large is the im position of the request on the hearer? very

small

moderate very large

Phiếu câu hỏi thứ hai là câu hói diễn ngổn (Discourse Completion Task - DCT) kiểu câu hói mớ (open-ended questions). Có nghĩa là tình huóng dược mò la

với dáy dú những ihỏng tin can Ihiếi vé các thòng sỏ xã hội đế người cấp tin sẽ dựa vào đó mà cung cấp hành động nói.

DCT

Could you please read the situations on the following pages. After each situation write down exactly what you would say in normal conversation.

Situation 1

You wish to apply for a job with a company. You go into the office to pick up an application form. A receptionist is sitting behind a desk. You ask the receptionist for ihe form.

You s a y : ...

Trong phần sau dây chúng tôi sẽ trình bày các bước thực hiện trong quá trình thu thập sô' liệu.

2.2.3.3 Những vấn đ ề liên quan đến thu thập s ố liệu

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)