Ngoài cấu trúc càu cầu khiến

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 60)

Như đã nói ớ trên, đê đạt được mục đích lịch sự người la cỏ Ihế có nhiều cách và mội trong những cách đó là sử duns nhữntĩ biên pháp điều biến. Người ta có thế rào đón, che chán bàng cách sứ dụng các kết cấu cú pháp có chức năng giảm nhẹ hay tâng nặng mức độ áp đặt của hành động cẩu khicn nào dó. Đ ồ ns thời nsười ta cũng có thế sử dụng những yếu tỏ điểu biến (supportive moves) để thực hiện những chức nãng trên. Biện pháp thứ nhất là biện pháp die LI hiên

nội tại cấu trúc (internal modification), còn biện pháp thứ hai là biện pháp điều biến ngoại tại (external modification). Trong phđn sau đáy chúng tôi xin trình bày một cách vắn tắt kết quả của nghiên cứu về vấn đề này.

Một cách tổng quát có thể thấy rằng so với người ú c thì người Việt học tiếnơ Anh sử dụng những biện pháp điều biến nội tại ít hơn rất nhiều. Đ ồ n s thời người Việt cũng sử dụng rất ít các biện pháp điều bicn ngoại lai. Quan sái sỏ' liệu của người ú c ta thấy họ không chí dùng những biện pháp này mội cách phổ biến mà còn sử dụng các biện pháp này một cách rất đa dạng trong nhũng tình huống mà người Việt học tiếng Anh không hề sử dụng.

Cụ thể là khi xem xét việc sử dụng các biện pháp diều hiến cú pháp ta nhận thấy trong khi cá hai nhóm đối tượng đều sử dung loại câu nghi vấn và thời quá khứ như một phương tiện phố biến để làm giảm nhe lời yêu cầu thì người Úc sử dụng nhiều hơn người Việt rất nhiều.

T a bl e 1 T h e us e o f S ynt ac t i c dovvngradcTs wi th r e s ep eet to + p

S it . 3 ( + D) L i c e n ce a n d S i t . 11 (-D) D o c u m e n t Sdn Situation Licence 3 (+P.+D) Situation Document 11(+P,-D) A V Siq 05 A V Sig p< 05 N % N % N % N % Int. 45 84 23 44 *** 44 83 30 57 9 2 7 N egat - • - • - - Past. 18 34 5 9 6 *•* 36 67 16 30 *■** 9 8 **, ***: sig n if ic a n t

Nhìn trong báng ta thấy tý lệ câu nshi vấn được người Viẻi dùng trong tình huống ‘bàng lái’ là 44,2% tron? khi đó người ú c là 84,9c/f, đáy là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tương tự như vậy trong tinh huống Document, tỷ lệ người Úc sử dụng cấu trúc câu nghi vấn là 83% còn người Việt chỉ có 57,7%, và đây cũng là sự khác biệt có ý nghĩa thống kc (statistically significant). Xem xét cách sử dụng thời quá ta cũng có thế thấy một tình hình tương tự. Trong khi người Úc sử dụng biện pháp này cho hai tình huống trên lẩn lượt là 34% và 67,9% thì người Việt là 9.6% và 30,8%. Kết quá trên báng cũng cho ta thấy đây là sự khác biệt có ý nghĩa thôn® kê.

Xem xét cách sứ dụng các hiện pháp lừ vựng la thây Iiiiười ú c LĨiim sư dụng nhiều hơn người Việt (xem hảng 7). Kết quá cho ta thây trona nchiên cứu này người Úc sứ dụng các yếu tố đánh dấu tính lịch sự (politeness markers) nhiều hơn người Việt. Trong khi 79% người ú c sứ duns loại từ này trong tình huống ‘bằng lái’ và 62% trong tình huốim ‘tài liệu’ thì tý lệ người Việt sư dụng nhữn2 từ này cho hai tình huống Irên lần lượt là 50% và 44%.

T a b le 2 T h e u se o f L e x i c a l / P h r a s a l Dow M ou ld ers w ith r c s p c c t lu +1’ S i t . 3 ( + D ) L i c c n c c a n d S i t . l 1 f - l ) ) D o c u m e n t Lex Situation 3 (+P,+D) Licence Situation 11 (+P,-D) Document A V Sig 05 A V Sig p< 05 N % N % N % N % pol 42 79 26 50 * * 3 3 62 23 44

Về cách giám nhẹ bằng biện pháp ngoại cấu trúc có the thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm người Việt và người ú c trong nshiên cứu. Cụ thế là người ú c sử dụng nhiều câu rào đón, câu giám nhẹ và câu giám nhẹ sự thua thiệt của người nghe trong những tình huống mà hai nsười đối thoại có quyền lực tương đối ngang bằng nhau còn người Việt thì dùng ít hơn.

T a b l e 3 T h e use o f S u p p o r t i v e M o v e s wi th respect to = p Si t uat io n 22 (-D) C a r s S itu a tio n 22 (- P , -D) C a r m A V s,q I N % I N I % p< 05 pre 7 13 4 7 7 gdr 27 51 9 17 dis 9 17 1 1.9

Báng trên cho thấy trong tình huống ‘ô t ô \ trong khi chí có \ l c/( người Việt của nghiên cứu sử dụng các câu rào đón (gdr.) và chí có 1,9% sứ dụ ns câu giám nhẹ (dis.) thì trong tình huống này số lượng người Uc sử dung biện pháp trên lần lượt là 5 ỉ cr và \ l V/( . Chính vì thế mà lời yêu cáu cua người Uc irons tình huống này thường có nhữns câu rào đón như "...I'm actually having a bit o f trouble..." (...thực sự là lôi du 11 li có một cliút khó khăn vẽ...) hay "...because there's something U'l'ong with my car" (...vì xc cm hi h ò n Ngoài ra ngưừi Uc còn sử dụng các kiểu câu giảm nhẹ như "...if you aren't gonna be using it..." (...nếu anh không sử dụng nó...) hoặc "...if you're not using if and i f it's okay

with y o u 1 (...nếu aiìlt không s ử dụng và nếu anh kliônạ cám thây lìiỊại.) sau khi đưa ra lời yêu cầu để tạo lối thoát cho người nghe. Ngược lại cũng trong những tinh huống này người Việt học tiếng Anh thường đưa ra nhữns lời yêu cầu bãng tiêng Anh không có chút lời giái thích nào như "Mr. Minh, íịive niứ a hand please (Ong Miiỉli, làm ƯIÌ giúp tỏi một ty) hoặc chi nói rát ngắn ìiọn

"Call you lend me your cur ju st f o r one day?" (Clio cm mượn xe một Iìí>àv nhé?), không sử dụng Ihời quá khứ, cũng không sử dung hất kỳ một câu rào đón hay biện pháp điều biến nào.

Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy người ú c sứ dụng rất nhicu lan lừ 'cám ơn' hay lời hứa hen bù đắp trong những tình huống mà người Việt không sử dụng. Còn rât nhiều những khác biệt trons cách sử dụng các câu giám nhẹ và rào đón trong những tình huống nghiên cứu mà khuôn khố cùa bài viết này không cho phép trình bày. Tuy nhiên có thế tạm dưa ra một vài nhận định dưới góc độ dụng học ngôn ngữ của tiếng Anh đú có ý nghĩa cho việc dạy và hoc tiếng Anh của người Việt Nam.

Có thể nhận thấy rằng số lượng những biện pháp giám nhẹ ngoại cấu trúc và các lời hứa hẹn cho sự bù đáp được người Việt sứ dụng rất ít là phần nào thế hiện quan niệm về lịch SƯ của vãn hóa Việt Nam. Trong vãn hóa Việt nam cách quan tâm đến thế diện như vậy hình như không thích hợp và Irons, một số trường hợp có khi còn đe dọa thế diện của người nghe bới vì người nói đã tỏ ra nghi ngờ sự tuân thủ cua người nghe. Tuy nhiên để kết luận một cách chác chán cần phái làm một nghiên cứu sâu sắc hon nữa. Trong thực tế có thế thấy ràng người Việt Nam hiểu và không quên câu ngạn ns ữ "của biếu là của lo, của cho là của n ợ ” và bao giờ cũng nhớ đáp lại, chi có điều nu ười Việt Nam không có thói quen nói ra lời trong những trường hợp dó và người nghe không có thói quen chờ đón nhữns lời nói kiểu đó.

Nêu nhìn nhận những câu cầu khiến cúa người Việt học tiếng Anh dưới ánh sáng của thuyết lịch sự có thế nhận thấy sự vắng mặt của các đơn vị ngôn naữ giảm nhẹ sự đe dọa thể diện, thiếu những yếu tố ngôn ngữ về lịch sự mà người bán ngữ chò' đợi, Có thê thấy rằng lời yêu cáu cứa n tỉ ười Uc ưong nghiên cứu cỏ mức dợ rào đón cao hơn rất nhiéu so với người Việt. Do đó lời yêu cầu bằn<J tiếng Anh của người Việt chác chắn sẽ bị coi là cộc lốc và thỏ lỗ trong cách đánh giá của người bán ngữ.

2.4 K ết luận

Tronơ phan lv thuyết ch Ún 2 tôi dã chi ra ràng hành đôn s nói cáu khiến là một iron1-1 những hanh dõng nói dã đươc nghiên cứu rãt nhiêu và đươc COI là loai rát

nhạy cảm với các yếu tố xã hội do đó người học tiếng có nguồn gốc tiếng mẹ đẻ khác nhau nhất định sẽ gặp phải khó khăn ỉrons việc tao lập các lời yêu cầu để giao ticp một Ihích hựp vé dụng học ngôn ngũ' và quy tác xã hội. Nhiéu nghiên cứu về ngôn ngữ liên giao đã cho thấy ngay cá những người đã đạt được tri năng ngôn ngữ ở trinh độ cao (advanced) cũng vẫn gặp phái nhiều khó khăn trong việc biếu đạt những giá trị lịch sự. Hơn nữa, việc tiếp thu các hình thức ngôn ngữ không đảm bảo việc giao tiếp thành công của người học ngoại ngữ là điều đã được nêu lên trong nhiều nghiên cứu. Kết quá của nghiên cứu này khẳng định một lần nữa điều đã được nêu lên troníi các nchicn cứu cùa Blúm-Kulka, House & Kasper (1989), Tanaka (1988), Trosborg (1995), Beal (1990) v.v. ràng " nếu muốn giúp cho người học cái thiện được tri năng giao tiếp của họ cần phải quan tâm hơn nữa đến các yếu tố xã hội trong việc dạy và học ngoại ngữ."

Trong những nghiên cứu trước đây, việc sứ dụ ns phiếu câu hói diễn ngôn DCT dế thu thập số liệu chưa được kiểm tra vổ đổ tin cây. Kết qua nìihicn cứu của nghiên cứu này cho tháy người Uc có những đánh giá rất khác nhau về nhữns yếu tố xã hội của những tình huống trong nghiên cứu. Vì vậy, chúng ta không thể mặc nhiên cho rằng các câu hỏi được người nghiên cứu thiết là hoàn toàn có đủ độ tin cậy. Có thế thấy rằng trong nhiều trường hợp, sự đánh giá cứa người nghiên cứu khác xa hoặc có khi ngược lại với cách đánh giá cua cấp tín viên về những nhân tố xã hội trong tình huống giao tiếp. Hơn thế nữa, các nhân tố xã hôi tron í! cùn 2 một tình huống giao tiếp sẽ đươc nhỡn 2 người thuộc văn hóa khác nhau đánh giá khác nhau. Do đó sẽ dẫn đến sự khác biệt trong cách hình thành hành độnơ nói.

Về sự lựa chọn chiến lược cho lời yêu cầu, có thế nhận thấy người Việt Nam học tiếng trone nghiên cứu này chuộng cách trực tiếp {direct)(rlì(hií>) hơn so với người Úc dặc biệt là trong các lình huống mà người nói có quyển lực tương đối lớn hơn. Người ứ c cỏ XLI hướiiìi sử dung chiên lược iiián liếp iheo quv ước nhiều hơn so với người Việt. Có vẻ như là yếu tố quyền lực tương đối không có vai trò quyết định lắm trong việc lựa chọn chiến lược cho hành độn s nói cầu khiến của người Uc. Tuy nhiên, so với người nsười Việt trong nghiên cứu thì nuười Úc có vẻ nhậy cám hon đối với mức độ áp đặt của lời yêu cầu (yếu tố R). Một điểu lý đáng chú ý trong nghiên cứu này là trong một số trường hợp hai nhóm cấp tín viên có vẻ rất giôYig nhau về cách lựa chọn các chiến lược giao tiếu. Tuy nhiên, irong ihực tc hụ lại muôn iruyèn đạt những ý nghĩa dụng học ngôn ngữ rất khác nhau. Ngược lại trong một số trường hợp ho rất khác nhau về cách lựa chọn chiến lược giao tiếp, nhưng thực chất họ lại muốn truyền đạt những ý nghĩa dụng học ngôn ngữ học tương đương nhau. Nhữns khám phá trên cũng đổng thời khẳng định rằng người Viêt Nam trons nghiên

cứu còn thiếu nhiều thông tin về dụng học ngốn nsữ học tiếng Anh về cách sử dụng các chiến lược đối .với lời yêu cầu.

Đối với các biện pháp điều biến, kết quả của công trình nghiên cứu cho thây người Úc sử dụng nhiều hơn người Viêt rất nhiều. Do dó lời vê 11 cẩu của n Sĩ ười Viêt Nam trong các tình huống nghiên cứu sẽ bị coi là đườns đột, áp đặt hoặc có thể là thô, dưới con mắt dụng học ngôn ngữ học của người úc . Sự thiếu hụt này có thể do khả nãng ngôn ngữ còn hạn chế của những cấp tín viên. Do đó họ không sử dụng dược các cấu trúc như "Arc you able lo..." hoặc là "ỉ WLIS wondering i f you..." hoặc là ''Could you possibly..." Việc it sir dụng các câu giảm nhẹ của người Việt Irong nshiên cứu cũng cho thấy ràns cán phái chú trọng hơn đến việc luyện tập cho người học sử dụng nhũng câu giảm nhẹ trong lừi cầu khiên liống Anh. Hụ (nguôi học) cẩn hicLi laim íroim liêng Anh dó là một biện pháp đế thể hiện lịch sự, và là một biện pháp rất phổ biến và họ cần học cách đế sử dung khi giao tiếp bàng tiếng Anh với người nói tiếng Anh bán ngữ.

Cuối cùng sự thiếu vắng những câu thê hiện sự biết ơn trona lời cầu khiên cứa người Việt được phát hiện trong nghiên cứu rất có the là những chuyến di ticu cực lừ liống mẹ de bứi nhữnii quy ước trong việc sử đụng lời cám ơn của tiếng Việt khác với tiếim Anh. Do đó cán lưu ý ncưòi học dế họ biết rằng trong tiếng Anh thiếu nhũng lời nói đó trong hành động nói cầu khiến là biếu hiện của sự thiếu lịch sự, người học cần phải được cảnh báo vé điều này đế họ giam được những sai lầm trong khi siao tiếp. Đặc biệt là người Uc thườn" sử d un s nhiều lời bày tỏ sự biết ơn trong tình huống giao tiếp với người thân. Đói với họ việc hàv tỏ bằng lời lòns biết ơn là một điều cần thiết và khôns được thiếu. Người la co thỏi quen trỏnu đợi ơ nu ười nói nhũne lời bàv ló rõ ràniĩ. Đ áy là mội thói quen d ụn s học ngôn ngũ' rất khác với tiếng Việt. Người Viột học tiếng Anh cán phái hiếu rõ điều này dế tránh tó ra cộc lốc và thiếu lịch sư khi giao tiếp với người nói tiếng Anh.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)