Các bước thu thập sô liệu
2.3.2 Kết quả nghiên cứu qua phiếu DCT
2.3.2.1 V é cách lựa chọn chiến lược
Có một sự khác biệi rất đáng kể về cách lựa chọn chiến lược lời yêu cầu trong các tình huống 'tài liệu', tình huống 'tiền' và tình huống 'cái kích' (xem sơ đồ).
G r a p h 1 T h e us e o f St rat egi es wi th respe ct to + p
Sit . 3 ( + D) L i c e n s e & S i t . l l ( - D ) D o c u m e n t 100 90 □ Australian □ Vietnamese G r a p h 2 70 --- 6 0 --- 50 40 30 20 — 10 0 Q
imp abĩ vá I psn fea
T h e us e o f S t r at egi es wi th res pe ct to = p S i t . 24 ( + D) Door & S i t . 22 l - D ) Ca r 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 □ A u stra lia n □ V ie tn a m e se □ □
Graph 3 T h e u s e o f S tr a t eg i e s with respe ct to - P S i t . l 4 ( + D ) J a ck & Sit.20f D) M o n e y 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100 □ Australian 0 Vietnamese n- - -1 — 1 I — — rrun
imp at* wil psn fea
Trong biểu đồ thứ nhất, ỏ' tình huống 'tài liệu’, Irong khi có tới gán 70% cáp tín viên người ú c (lừ này gọi tắt là người ú c ) lựa chọn chiến lược xin phép (gọi tăt là psn = permission) thì chỉ có hơn 30% cấp tín viên người Nam (từ này gọi tắt là người Việt) lựa chọn chiến lược này. Kết quả nghiên cứu dường như chỉ ra rằng chiến lược kiểm tra tính khả thi trước khi đưa ra lời yêu cầu trong tình huống này rất xa lạ với nơười Việt Nam. Đồng thời xét về mặt dụng học ngôn ngữ của tiếng Anh thì trong tình huống này số người Uc sứ dụng chiên lược giám nhẹ nhiều hơn ngưòi Việi Nam, do đó lời yêu cầu của họ được coi là tỏ ra ít áp đặt hơn, có ý ướm thử rõ rệt hơn và theo đó được coi là lịch sự hơn.
Trong tình huống 'tiền', cũng thấy có một sự khác biệt rất đáng kế, Trong khi 66% người ú c lựa chọn chiến lược 'xin phép', thì chỉ có 13,5% người Việt lựa chọn chiến krợc này. Hơn nữa, cũng trong tình huống này có tới 40% người ú c sử dụng chiến lược kiểm tra tính khá nhưng không có người Việt nào sử dụng chiến lược này. Ngược lại, chỉ có 34%' người Ưc lựa chọn chiến lược kicm tra khả năng trong tình huống 'cái kích’, thì có tới 65,4% người Việt lựa chon chiến lược này. Tương tự như vậy, trong tình huống 'tiền' trong khi chí có 28% người Ưc lựa chọn chiến lược kiểm tra khả nãng, thì lại có 63,5% người Việt lựa chọn chiến lược này. Kết quá trên cho thấy, đối với những tinh huống này trons tiếng Anh. chiến lược được coi là thích hơp hơn cả là chiến lược 'xin phép' và 'kiểm tra tính khá thi'. Như vậy là có nhiều người Việt đã lựa chọn chiến lược không thích hợp trong tiếng Anh cho những tình huống này. Ngoài ra cũng theo lý thuyết về đụng học ngôn ngữ cúa tiếng Anh, một lán nữa kết
quả lại cho thây, irong hai tinh huống trcn, lời ycu can cua imười Uc lo IU tlưực giám nhẹ nhiều hơn, được rào đón nhiều hơn so với lời ycu cáu của neười Việt. Và theo cách đánh giá vé dụng học nuỏn ntĩữ học cua tiếrm Anh. cìitií! mội tình huống, chiên lược yêu cầu nào có thế giám nhẹ (mitigate) sự áp đật nhiều hơn, thì chiến lược đó được coi là lịch sự hơn, và ít direct hơn. Do đó, lời yêu cầu của người Việt trong các tình huống này lại bị coi là chưa tlú lịch sự theo cách đánh giá về dụng học ngôn ngữ hoc tiếns Anh. Theo đó cỏ thế kết luận ràng, trong những trường hợp giao tiếp trẽn, người Việt sẽ bị coi là kcm lịch sự dưới con mắt d ụ n s học ngôn nmì cua rmười úc.
Trong tình huống 'bằng lái', có một điều rất đáng chú V, đó là ưonu khi chi có 5,7% người Uc sử dụng chiến lưực 'mệnh lệnh' thì có tới 32% người Việt lựa chọn chiến lược này. Tương tự như vậy, trong tình huổng 'tài lieu', tron2 khi chí có 7,5% người ú c sử dụng chiến lược mệnh lênh thì có đốn 33cí nu ười Việt lụa chọn chiến lược này. Trong dụng học ngôn ngữ tiếng Anh, việc sứ dụng câu mệnh lệnh cho lời yêu cầu dược coi là cách nói thiiniĩ một yêu cáu mà không sử clụng một biện pháp giám nhẹ nào (bald on rccorđ) và trong thang độ về lịch sự nó dược xếp vào bậc thấp nhất (Brown and Levinson, 1987). Như vậy là trong hai tình huống này, ít nhát có khoáng 30fÝ nsười Việt trong mỗi tình huốn s bị coi là đã lựa chọn lời yêu cẩu có mức đổ lịch sự thấp nhất, hoặc là họ đã bị coi là thô lỗ.
Ngoài ra khi xét đến giá trị của p trons các tình huốntz, la lai thấy nổi bậi lẽn một điều đáng chú V. Đó là ngay cá trons tình huống mà người nói có quyển lực iưưng đối lớn hơn ngưừi nghe (=P) thì người Ue CŨI1ÌỈ háu như không lựa chọn chiến lược câu mệnh lệnh, trong khi đó rmười Việt thì ca trong tình huốns mà quyển lực ĩ ươn a đối của nsười nói băn<j (=P) và nho hơn (-P) ngưòi nshe người ta vần dùng câu mênh lệnh. Trons tình luiônii 'cưa' (- P ) có I5.4c; người Việt sử d u n s câu mệnh lệnh, và tronơ tình huống 'ôtô' (-P) vần có 5,8% người được hỏi sử dụng chiến lược này, tron ti khi đó không một người Uc nào sứ d u n s chiến lược câu mệnh lệnh trong hai lình huòrm vừa nêu. Kếl quá trên có thể chỉ ra rằng trong nhữns tình huống trên chiến lược câu mệnh lệnh không phai là chiến lược thích hợp đối với tiếng Anh. Cũng I ươn Sỉ tự như vậy. đối với tình huống 'bằng lái xe' chiến lược câu mệnh lệnh không phái là chiến lược thích hợtr. Do đó đã có một số người Việt vi phạm quy ước về sự thích hựp khi sử d ụ n s tiếim Anh tronu nhữim tình huốníi níihiên cứu. Mãc dù con số trong nghiên cứu này là nhỏ ó' tinh huôYin (-P). sonii cũn II đủ dế cho la thấy rằng cần có một sự chú ý hơn khi dậy học sinh sứ dung lời yêu cáu.
Tuy vậy, có thế thấy rằng kết quá cua việc dùniỉ chiến lược mệnh lệnh cho các tình huôYis Trên của nsười Việt là do ánh hưứns dune học nsôn n s ừ của tiếns
mẹ đẻ, trong đó có cả ảnh hưởng về mặt văn hóa. Trước hết hãy xct tình huống 'bằng lái xe’. Có thể giải thích lý do vì sao người Việt dùng cáu mệnh lệnh khi tìm hiểu cuộc sống của người Việt Nam ớ Việt Nam. Điều rất thường thấy là những người cánh sát thường coi những người phạm luật là những người cấn phải nghiêm trị, do đó họ thườns có giọng nói không nương nhe khi yêu cầu xuất trình giấy tờ xe. Hơn nữa, hình như trong dời sống hàng ngày của người Việt Nam, người cánh sát có một cái quyền lực tương đối nào đó luôn thường trực. Do đó người la có vẻ như quen nghe lời mệnh lệnh từ nmrời cánh sát. Rất có thể vì vậy. mà nsười Việt trons nghiên cứu dã khốn" nsẩn tiiiại lựa chọn chiến lược mệnh lệnh. Nếu đúng như vậy, thì đây chính là sự chuyến di tiêu cực của văn hoá và dụng học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ sang ngoại ngữ.
Tuy nhiên, quan sát kỹ kết quá chúne ta còn thây một số điC11 lv thú khác. Đó là trong tình huống 'cửa’ khi mà người nói có quyén lực iưưim đòi ntianu bãng với người nghe (=P), người Việt và người ú c có sự lựa chọn giống nhau về chiến lược. Cả hai nhóm đều chọn chiến lược kiểm tra khá năng làm chiến lược chính. Như trong sơ đồ ta thấy có 75,5% người ú c và 71% nsười Việt lựa chọn chiến lược này. Vậy có phái người Việt nam trong tình hu ôn 2 này đã lựa chọn đúng chicn lược để diễn tá đúng ý niỉhĩa dụng hoc ngôn neữ trona tiếng Anh? Một điều nữa dáng chú ý là irong tình huốnn 'cái kích’. Kết quá cho thấy có đến 65% người Việt lựa chọn chiến lược kiếm tra khá năng, mà chí cỏ 26c/(
người Úc lựa chọn chiến lược này. Trong khi đó người ú c và người Việt trons phiếu câu hỏi vồ giá trị của p đe II đánh giá p ứ tlâ\ là -P, tức là đểu thống nhất rằng tron2 trườn2 hợp này người nói có quyền lực tươns đối nhỏ hơn người nghe. Câu hỏi ớ đày là, người Việt hiếu như thế nào vé ý nghĩa dụng học ngôn ngữ của chiến lược kiểm tra khả năng. Liêu họ có hiếu đúng ý Iiiỉhĩa du ns học ngôn ngữ cúa chiến lược này trontĩ tiếnu Anh, hay lại là mội sư chuyển di nào đó?
Hơn nữa, nếu hiếu biết kỹ về văn hóa Việt Nam, chúng ta có thế nhận thấy người Việt khi đi nhờ người khác thường rất hay nhún nhường, và thường tự cho mình vào thế có quyển lực tương đôi nhỏ hơn. Điêu đó the hiên rất rõ trong cách nói hàng ngày, những câu cửa miệng như "thán phân đi nhờ mà, phải nhún chứ" hoặc "đã đi nhờ lại còn không biết điều"...Theo logic này thì sự chuyển di từ tiếng mẹ đẻ sẽ dẫn người Việt đên chỗ lưa chọn nhũng chiên lược rất giảm nhẹ thì mới hợp lý. Vậy tại sao họ lại chỉ lựa chọn chiến lược kiếm tra kha năng, không mấy giám nhẹ cho tình huống này'1 Những câu hỏi trên đây sẽ được trả lời ở phần cuối cùn s cúa kết quá phân tích số liêu.
Sau đây tôi xin trình bày kết quá phân tích số liệu xét theo liêu chí 'mức độ thân thiết' giữa người nói và người imhe.
raph 4 T h e u s e of S t r a t eg i cs wi th respect to - I ) S i t . 1 1 Í+P) D o c u m e n t ; S i t . 22 (=P) Car ; Sit . 20 (-P) Mo n ev 90 80 70 60 50 40 30 20 100 □ A u s tr a lia n □ V ie t n a m e s e □ J □ Ũ n-TTn-TI CT-I
hi quan sát kết quá nghiên cứu dưới góc độ của tiêu chí 'mức độ than xơ cao D) có thể thấy rằng ớ những tình huống này người ú c sứ dụng chiến lược 'xin hép' (psn) nhiều nhất. Cụ thể như trong sơ đổ. tình huône 'ỏtỏ' và 'tiền', tỷ lệ ra chọn chiến lược này của người ú c lán lượt là khoanÍI 82% và 67%. Ngoài 1 người Úc sử dụng chiến lược 'kiểm tra khá năn Li’ nhiéu nhài iroim linh uống 'tài liệu1, có tới khoáng 7 6 ty số người Uc lựa chọn chiến krợc này. Khác ới người Úc, người Việt lại sứ dụng chiến lược 'kiêm tra kha nãim’ nhiổu nhát ■ong tình huống otô', khoảng 74%, sau đó đến tình huốns 'tiền', chiếm 60% à cuối cùng là đến tình huốns 'tài liệu’, chiếm khoáng 5 3 c/(. Từ đó có thể rút t nhận xét là mặc dù thân thiết nhưns trong nhữne tình huốns mượn tiền va iượn ôtô nmrời Uc vẫn rất cấn trọng, vì thế họ luôn phái lựa chon chiến lược ỏ nhiều ý nghĩa giam nhẹ nhất, tỏ ra nhún nhường nhát (bàns việc xin phép). Jếu so sánh chiến lược của ne ười Việt với người ú c có thê ihâv rõ ràn II rãnti ơười Viêt trong những tình huống trên khi nói liếng Anh không to ra nhúng hường như người ú c . Và theo nguyên tắc lịch sự cúa Brown và Levinson đối ới tiêng Anh thì người Việt lại khônu lịch sự bans nsười úc. Bới cĩín£ theo huật ngữ cửa hai học giả này, kiểu chiến lược mà imrời Việt chọn ( kicm tra .há năng) có mức độ trực tiếp (directness) lớn hon nhicu so với chiến lược mù Ìgười Úc lựa chọn (xin phép). Ho'n nữa. sơ dó này còn cho thay, ngưòi Việt :òn sử dụng chiến lược 'mệnh lệnh’ cho cá ba tình huỏng. Trong dó ư tình luống 'lài liệu' có tới hơn 3 0 c/c nsưừi Việt sứ dụtiii chiên lược này trong khi dó :hí có khoáng 8% người ú c lựa chọn chiến lưực này. Hai tình huống 'òtõ' và tiến' khônư mốt người ú c nào lưa chọn chiến lược 'mệnh lệnh’. Tóm lai, nhìnc . C? *
một cách tổng thể, theo quan điếm dụng h ọ c ngổn ngữ học cúa người nói tiếng Anh, trong các tình huống mà người nói và người nghe có mức độ thân thiết cao (-D) thì xu hướng chung là người Việt khi xử đụng tiếng Anh tỏ ra thẳng thắn hơn nhiều (more direct) so với người ú c . Và do đó lời yêu cầu của người Việt có mức độ thúc ép đối với người nghe lớn hơn nhicu so với lời yêu cầu cua người ú c .
Xem xét kết quả nghiên cứu theo tiêu chí 'mức độ thân thiết' thấp (+D) la thấy người Uc và người Việt rất khác nhau về cách lựa chọn các chiến lược.
G r a p h 5 T h e use o f Strat egi es wi th respect to +D
Sit.3 ( +P) Li ce n s e & S i t . 24 (=P) Do o r & S i t . 14 (-P) J a c k
10090 90 80 70 60 50 40 30 2 0 10 0 □ A u s t r a lia n O V ie t n a m e s e 0□ □ d m imp abi m wil psn fe a
Nhìn vào sơ đổ có thế thấy người ú c tăng dần mức đô gián tiếp (indirectness) từ tình huống 'cửa' đến tình huống 'bàng lái' và cuối cùni! là tình hu ố ns 'cái jack'. Điều này thế hiện ớ việc lựa chọn chiến lược. Trong tình huống cứa’ chiến lược được người ú c lựa chọn nhiều nhất là chiến lược 'kiểm tra khả năng', chiếm 75,5%. Trong tình huống 'bằng lái' 689c người ú c lựa chọn chiến lược 'xin phép'. Còn trong tình huống 'cái jack' thì số người ú c lựa chon chiến lược 'kiểm tra tính khá thi' chiếm 41,5%.
Ngược lại người Việt có vẻ như đã lựa chọn chiến lược thắng thản nhất cho tình huống 'bằng lái'. Hay nói đúng hơn là họ có hai sự lựa chọn rỏ rệt cho tình huống này, đó là chiến lược 'mệnh lệnh' và chiến lược 'xin phép'. Có tới 33% n ơười Việt sử dụng chiến lược mệnh ỉệnh, và khoáng 33% người lưa chọn chiến lược A7'lì phép'. Ngoài ra, người Việt hình như lại tó ra gián tiếp nhất trong tinh huống 'cái kích', bới có đến 64,5% người Việt lựa chọn chiến lược 'kiểm tra khả năng' và 13,5% lựa chọn chiến lược 'kiểm tra lính khá thi'. Cũns
trong tình huống này hình như cá người Uc và người Việi đéu cho rằng việc yêu cầu một người lạ qua đang chạy xe trên dường cho mình mượn cái kích là một điều rất phiền phức, nén cả hai nhóm đều lựa chọn những chiến lược có mức độ gián tiếp lớn hơn. Tuy nhiên nếu so sánh thì n2irời ú c vẫn gián liếp hơn người Việt bởi số người ú c lựa chọn chiến lược 'kiếm tra tính khá thi’ là 40% trong khi đó người Việt chi chiếm khoáng xấp xí 59(. Mội lấn nữa, kết quả cho thấy, người Việt nói tiếng Anh tỏ ra tháng thán hơn người Uc.
Tóm lại, xét những tình huống mà người tham gia giao tiếp có khoáng cách xã hội lớn (+D) thì người ú c tỏ ra thẳng thắn nhất khi người nói và nsười nshe có quyền lực tưưng đối ngang bằng' (=P). Họ ló ra gián liep nhát khi uiao tiếp với người lạ (+D) có quyền lực tương đối lớn hơn (+P). Trong thực tế. nsiười Uc lựa chọn chiến lược gián tiếp nhất cho tình huống 'cái kích', (lo đó có thế thấy rằng mức độ 'áp đật' của vêu cầu hình như có ảnh hướng rất lớn đến việc lựa chọn chiến lược yêu cầu cứa người ú c . Ngược lại, với người Việt hình như mức độ gián tiếp giảm tỷ lê thuận với mức độ giảm của quyền lực tương đối. Đặc biệt là trong tình huống 'bằng lái' có rất ít người Viêt có thê tiếp cận với người bán nơữ về cách giao tiếp cho thích hợp với vãn hóa CLÌa ngôn ngũ' đích, đó là việc lựa chọn và sử dụng chiến lược 'xin phép'.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận thấy ràng những sự trùng lặp về cách lựa chọn chiến lược yêu cầu giữa hai nhóm cấp tín viên chưa chác đã khẳng định rằng họ có những quan niệm giống nhau về cách sử dụng ngón ngữ và biểu đạt lực ngôn trung giống nhau. Đế kháng định xem người Việt và người Úc có chuyển tải một nội dung dụng học ngôn ngữ học như nhau hay không, tôi đã tiến hành một thử nghiệm nữa. Sau khi đã thu thập và phân tích số liệu xong, tôi đã nhặt nhũng lời yêu cẩu sử d ụ n2 chiến lược 'kiếm tra khá năng' và chiến lược 'xin phép' mà người Việt đã dùng trong các phiếu câu hỏi cua ho. Tôi đã đưa cho người Việt dịch lại những câu đó sang tiếng Việt. Kết quả là người Việt đã chuyển chiến lược 'kiểm tra khá năng' sang kiêu câu yêu cầu có mức độ 'gián tiếp' (indirectness) lớn nhất trons tiêng Việt, kiểu chiên lược 'mệnh lênh’ có từ làm ơn (please) ớ đầu câu thành câu có mức độ gián tiếp thứ