V = người iệt 2 0 = M a n a g e r
3.3.2.1.1 Xin lỗi tường minh
• N g h i ê n cứu tổng quát viẽc sử dung chiến lươc xin lỏi tường minh
Như chúng tôi đã nói ở Chương 1, người xin lỗi có thê’ chon cách xin lỗi tườns minh bằng cách sử dụng các phương tiện chi dản lực ngỏn trung. Dữ liệu thu thập được không cho thấy ảnh hưởng của các nhân tố ngữ cảnh (P, D và Tuổi của H) tới sự lựa chọn chiến lược Xin lỗi tường minh. Người Anh và người Việt có xu hướng chọn chiến lược Xin lỗi tường minh trong đa số các tình huống với tỷ lệ xấp xí như nhau. Chi có hai tình huống người Anh dùns ít chiến lược Xin lỗi tường minh hơn người Việt đó là tình huống 14( Sinh viên ) và tình huốne 19 ( Người lái xe) ( xem Biểu đồ 1).
Biểu đồ 1. T ổ n g họp s ự lụa chọn chiến lược X in lỏi tường m in h của người
A n h
và người Việt q ua các tình huống.
120100 100
Sit 14 Sit 13 Su 2 Sít 4 Sil 19 Su 20
Dựa vào Biểu đồ 1, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng người Việt rất hay sử dụng chiến lược Xin lỗi tườne minh ớ tât cá các tình huống với một tý lệ tương đối cao ( 80% - 94%). Chiến lược Xin lỗi tưừng minh được sư dụng với tần số cao nhất ớ tình huống 4 ( Ngưởi bồi bàn) với 93,3 % và ở tình huống 20 (Trưởng phòng) với 94%, và với tần sô tháp nhát ó' tình huống 13 ( Đồng hồ) và tình huống 19 (Người lái xe) với cùng một tỷ lệ là 80%. Mặc dù có tỷ lệ sử dụng cao hơn một chút so với người Việt ở các tình huống 13 (Đồng hồ), tình huống 2 ( Máy tính), tình huống 4 ( Người bồi bàn), tình huống 20 ( Trưởng phòng), người Anh dường như vẫn có xu hướng sử dụng chiên lược Xin lỏi tường minh giông như người Việt, với tỷ lê cao nhất là 96.7 ớ tinh huống 4 ( Người bồi bàn) và tình huống 20 (Trướng phòng), tý lệ ihàp nhai ớ tình huống
Thực tế cho thấy chiến lược Xin lỗi tường minh được người Anh và người Việt sử dụng với tẩn số tương đối cao trong tất cả các bình diện nghiên cứu của p và D. Như vậy nghĩa là không có mối tương quan nào giữa các thông số xã hôi (P, D) với việc sử dụng chiến lược Xin lỗi rỏ ràng. Kết quá này hoàn toàn trùng khớp với những nghiên cứu khác của Kasper (1993), Vollmer và Olshtain (1989), Trosborg ( 1995) về lời xin lỗi.
M ặc dù chúng ta đã tìm thấy nhiều điểm iưưrm đổng giữa hai nhóm cáp IÍI1 viên, chúng ta vẩn không thể phú nhặn sự khác nhau đáng lưu ý giữa hai nhóm ở hai tình huống 14 và 19. Người Anh sứ đung ít chiến lược xin lỗi hơn người Việt rất nhiều: 56.7 % sovới 84.4% ớ tình huống 14, và 60% so với 80% ớ tình huống 19. Cách sử dụng chiến lược Xin lỗi tường minh bằng tiếng Anh và tiếng Việt ở hai tình huống này có thể được qui cho là do quan niệm khác nhau về vấn đề giá p h ả i trả của hai nhóm ngôn ngữ ớ hai nển vãn hóa.
Olshtain (1989) đã đề cập tới khái niệm giá p h á i trả đối với s khi sứ dụng chiến lược Xin lỗi tường minh. Bà nhấn manh rằng hành đôns xin lỗi cũng đồng nghĩa là s phải trả một cái giá nào đó còn H là người được lợi. Bà phân biệt hai loại giá p h ả i trả trong trường hợp này.
" Tất nhiên cái giá phải trá trước tiên là sự mất thế diện ó' nơi c ỏn s cõng ( năm ớ ngay bán thân hành động xin lỗi) nhưng đôi khi cái giá khác mà s có được chính là điều có lợi cho s vì lời xin lỗi có khi lại mang hàm ý là H có lỗi ... Bởi nói cho cùng thì mục tiêu cuối cùng cua lời xin lỗi là gìn siữ và duy trì mối quan hệ hòa thuận, và vấn đề giá phái trả cCins có liên quan tới những gì mà s có thể được hay mất nếu không xin lỗi".
Dựa trên quan điểm có xem xét đến vấn đề giá phái trá chúng ta hãy nghiên cứu tình huống 14 ( Sinh viên) khi một sinh viên đã lây cắp ý văn ở một số tài liệu của một cuốn sách. Bị ánh hưởng bởi những nền vãn hóa khác nhau, người Anh và người Việt có quan điếm khác nhau về giá phái trả trong tình huống này. Người Anh coi hành động ăn cắp ý văn là một hành vi vi phạm pháp luật, một lỗi rất nặng (2,87) tiong khi người Việt đánh giá hành động này ít nghiêm trọng hơn (2,33) (xem Bảng 3). Với lối sống của người Phương Tây thiên về lý trí tuân thủ luật lệ một cách nghiêm khắc, vị giáo sư người Anh thật khó có thẻ tha thứ được cho hành vi phạm lỗi của người sinh viên. Trong trường hợp này thì xin lỗi tường minh rõ ràng là sẽ phái nhận lấy một sự trừng phạt nghiêm khắc, và điều này tất nhiên là sẽ có hại rất nhiều cho s. Chính vì vậy mà có tới một nửa cấp tín viên người Anh (43,3%) đã tránh không thừa nhận trách nhiệm trước hành vi phạm lỗi nghiêm trọng này. Khác với người Anh. với lối sống phương Đông thiên về tình cảm, các cấp tín viên người Việt có cách ứng xử
khá linh hoạt (Thềm, 1997, tr.612). Một lòi xin lỗi thành khán trong tinh huống này có thể sẽ được một giáo sư người Việt chấp nhận. Và s rất có thế sẽ phải trả giá nhiều hơn nếu không xin lỗi một cách rõ ràng và thành thật. Vì vậy mà có tới 84,4 % cấp tín viên người Việt đã sử dụno chiến lược Xin lỗi tườns minh trong tình huống 14 (Sinh viên). Ngoài tình huống 14 và tình huống 19, các cấp tín viên người Anh và người Việt sử dụng chiến lược Xin lỗi tường minh rất giống nhau. Điều này đã thúc đẩy chúng tôi xúc tiến việc lìm kiêm những điêm khác nhau cư bán khác bầnii cách so sánh cách sứ đunn các phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung trong lời xin lỗi urờng minh cua hai nhóm sử dụng ngôn ngữ.
• Cách sử dung các nhương tiên chi dần lire ngon jruruz.
Như đã dự đoán trước, cách thức Thính cáu sự thõng cam chí xuất hiện trong lời xin lôi tiếng Việt mà không xuất hiện trong lời xin lỗi tiếng Anh. Một điếm đáng lưu ý nữa là sự khác nhau giữa người Anh và người Việt trong việc sứ dụng cách thức Thinh cầu sự tha thứ. Bên cạnh đó các thông số xã hội có tác động đến việc sử dụng các phương tiện chí dán lực ngôn trung trons dữ liệu nghiên cứu của tiếng Việt nhưng lại không ánh hướng đến dữ liệu nghiên cứu của tiếng Anh. Tuy nhiên hai nhóm ngôn ngữ vẫn rất giông nhau khi dùng cách thức Xin lỗi (+) trong hầu hết các tình huống nghiên cứu.
Bả n g 5. C ách sử d ụ n g p h ư o n g tiện c h ỉ dẫn lực ngón trung của lôi xin lói qua các tinh h u ố n g ( E S : n = 30; VS: n = 90) s t r . Sit.14 (- D, -P) S t u d e n t Sit.13 {- D,= P) W a t c h Sit-2 (- D,+P) C o n i p u t er Sit. 4(+D,-P) Wai ter Sit.19 <+D,=P) Driver Sit.20í+D ,+P) M a n a g e r E V E V E V E V E V E V (+) R e g / A p o 56. 7 63. 3 93. 3 50 80 I_ 62. ? 96. 7 _ 81. 1 60 71. 1 96. 7 74. 4 {-) Re g . 4.4 3.3 11 6.7 4.4 6.7 - 6.7 3.3 - For. - 25. 6 - 7.8 12. 2 - 15. 6 5.6 3.3 ' S y m . 22. 2 - 32. 2 23. 3 - 21. 1 - 12. 2 25. 6 G h i c h ú: V Str. = 11211'ời A n h = ngư ờ i Việt = c h iế n lược (-) R e o . For. Svin. ( + 1 R e g . / A p o . = Xin lỏi 1 + ) - Xin lỗi (-)
= Thinh câu sư tha thứ = Thinh cáu SƯ cúm ihỏniỉ
Qua dữ liệu thu thập được ta thấy nổi bật lên một cách thức khá đặc biệt có thế được coi như là một nét đặc trưng riêng của lời xin lỗi trong tiếng Việi. dó là Thỉnh cẩu sự cảm thông. Trong khi Thinh cầu sự cám thông không ihây xuất hiện trong dữ liệu nghiên cứu tiếng Anh thì trong tiếng Việt lại có tần số sử dụng chí đứng thứ hai sau Xin lỗi (+). Thính cầu sự cảm thôns là cách xin lỗi được sử dụng khá rộng rãi trong tiếng Việt. Trong dữ liệu nghiên cứu tiếng Việt Thỉnh cầu sự cảm thông chiếm tỷ lệ từ 12,2% đến 32,2 %. Nhìn chung, cấu trúc của Thỉnh cẩu sự cảm thông là một câu khuyết chú ngữ có hai động từ chính là xin hoặc mo ng . Thỉnh cầu sự cám thông có thế đứng một mình hoặc đi kèm với một dạng nào đó của Thính cầu sự tha thứ như " thứ lỗi " hav " tha thứ".
1. Xin/ Mong bác thông cam. (Tinh huống 19, Người lái xe)
2. Mong chị thứ lỗi và thông cám cho ccửa hàng. (Tinh huống 13, Chiếc đồng hồ)
3. Em rất mong thầy thông cám và tha thứ cho em. ( Tinh huống 14, Sinh viên)
Nếu xét về cách dùng của cách thức Thính cầu sự tha thứ, người Anh và người Việt có nhiều điểm rất khác nhau. Hiếm khi các cấp tín viên người Anh sử dụng cách thức này trong lời xin lỗi của mình, và điều này cũng trùng hợp với kết quả nghiên cứu của Trosborg (1995): "các cấp tín viên đã hoàn toàn không sử dụng Thỉnh cầu sự tha thứ". Trong dữ liệu nghiên cứu tiêng Anh chí có 1 (chiếm 3,3 %) trên tổng số 30 cấp tín viên có dùng đến cách thức Thính cầu sự tha thứ và điểu đáng băn khoăn hơn nữa là cách thức này lại chí được dùng trong tình huống 20 (Trướng phòng). Ngược lại, các cấp tín viên người Việt sứ dụng cách thức Thính cầu sự tha thứ trong tất cá các tình huống với tý lộ cao nhất là 25,6 % ở tình huống 14 ( Sinh viên) và với tý lệ thấp nhất là 3,3 c/( ớ
tình huống 20 (Trưởng phòng). Đế có thể lý giái được vấn đề này chúng ta hãy tìm hiểu nghĩa dụng học của các ngôn từ biếu đạt cách thức này ớ cá hai ngôn ngữ. Bảng 6 dưới đây giới thiệu cho chúng ta về tất ca các ngồn tù này.
B ả n g 6. Các từ diễn đat Thình cầu sự tha tliử trong tiếng Anh và tiếng Việt.
C á c từ điẻn đạt c á ch thức t h i n h c ầ u s ự tha t hứ tr ong
t i ế n g A n h
C á c từ ti ếng Việt cỏ c hứ c n ă n g t ươ n g đ ươ n g
e x c u s e xin lói. thứ lối
thứ lỏi lư ợ n a t h ứ bó quá fo r g iv e bỏ qua tha thứ tha lỗi