So sánh sự lựa chọn phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung của người Việt học tiếng Anh và ngưòỉ Anh

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 96)

V = người iệt 2 0 = M a n a g e r

Y ẻu cầu Hg iúp dữ 28 31

3.3.2.3 So sánh sự lựa chọn phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung của người Việt học tiếng Anh và ngưòỉ Anh

của người Việt học tiếng Anh và ngưòỉ Anh

Trong phần này chúng tôi sẽ nghiên cứu xem khi sử dụng các phương tiên chí dẫn lực ngôn trung thì người học sẽ bị chệch hướng như thế nào so với người bản xứ.Số liệu được chúng tôi thu thập từ mội nhóm gồm 100 sinh vicn năm thứ tư khoa Anh trường Đại học Ngoại ngũ' Hà nội. Các sinh viên được yêu cẩu phải lựa chọn các hình thức ns ôn ngữ biểu đạt lực ngôn trung cửa lời xin lỗi cho sáu tình huống trong Bán điểu tra (xem Phụ lục C).

Qua phân tích kết quá dữ liệu cho thấy có sự khác biệt rất xa giữa người học so với người Anh. Sự khác biệt đáng chú V nhất là các sinh viên sử dụng quá nhiều các cách thức Thính cầu sự cảm thông, Thỉnh cầu sự tha thứ và cụm từ 'I apologize1 trong khi lại dùng rất ít các câu xin lỗi với 'sorry'. Hầu hết sự đi chệch hướng nay của người hoc có thể dược qui cho là do bị ánh hướng của tiếng mẹ đẻ và do thiếu kiến thức dụng học ngôn ngừ. Báng 12 dưới đây biếu thị cách sử dụng các phương tiện chỉ dần lưc ngôn trung qua các tình huống của người Việt học tiêng Anh và người Anh.

B ả n g 1 2 , C á ch s ử d ụ n g các p h ư ơ n g tiện c h ỉ dần lực ngón trung qua các tình hu ốn g của người V iệt học tiế n g A n h và người Anh.

\ Sit. S u b \ Sit. (-D Stuc 14 - P ) ent Sit. 13 (- D = P) Wa t c h Sit (-D- Co in . 2 hP) puter S i t . 4 ( + D- P) Wa i t e r Sit. 19 ( + D = P ) Dr i ve r Sit. 20 ( + D + P ) M a n a g e r V L E V L E V L E V L E VL E VL E +Re g/ Ap) x 58 56. 7 6.8 93. 3 65 80 63 96. 7 63 60 80 96. 7 +Reg. 30 56. 7 6 0 93. 3 51) 76. 7 (•õ 96. 7 4ÍS s 3. 3 jS«S 93. 3 Apo. 4 0 3.3 20 6.7 23 6.7 13 16. 7 18 6.7 30 6.7 -Reg. 35 - 40 3.3 25 6.7 25 - 15 - 18 3.3 For. 33 - 5 - 30 - - 30 - 18 ■* ■>.»..1 Sym. 23 - 30 - 10 - 5 - 10 - 15 -

Notes: E = người A n h ( + ) R e g . = d ù n g "sorry"

V L = ngư ờ i Việt họ c tiến g Anh A po. = d ù n g "apologise"

V = ngư ờ i V iệ t (-) R e g . = X i n lỗi (-)

Str. = c h iế n lược For. = T h ỉn h cầu sư tha thứ ( + ) R e g . / A p o = T h ế hiên sự ân hận và hối tiếc Svm . = Thinh cầu sự c á m thông

Như chúng tôi đã dự đoán trước hai cách thức Thinh cầu sự cám thòng và Thỉnh cầu sự tha thứ được người học áp dụng cho tất cả các tinh huống trong khi không có một người Anh nào yêu cầu người bị hại ihõng cảm cho mình và chỉ có một trên tổng số 30 người Anh mong người bị hại thứ lỗi cho mình. Sự đi chệch hướng nghiêm trọng này của người hoc rõ ràng là do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ.

Trước hết ch íín e ra hãy xem xét sự phân bố cách SƯ dụng các từ biếu đạt sự thông cảm của người Việt học tiếng Anh qua các tinh huống, ơ phần 3.3.2.1 chúng tói cũng đã lưu ý với các ban rằng Thỉnh cáu sư cảm thông là một cách xin lỗi khá phổ biến của người Việt nam. Kêt quả phân tích sô liệu cho thây người học cũng đã áp dung cách thức này với một tỷ lệ xấp xỉ ngang bàng với người Việt ở một nứa các tình huống. Điều đáng lưu ý là người Việt nam hoc tiếng Anh và người Việt dường như hoàn toàn trùng khớp khi sứ dụng Thính cầu sự cảm thông với tý lê cao nhâl ỏ' tinh huống 1 3 (Đông hô) : VL: 30%, VS: 32,2%. Rất có thế là tình huống này khá nhạy cám với cách thức Thính cáu sư cảm thôn° tfonơ tiến° Vict. ớ Vict nam mỏt each \in lõ 1 thông ihuưng cua người bán hàng đê xoa diu khách cùa minh là mong khach hang thong cam. Nếu xét tới cách thức Thính cáu sự tha thứ ta có thê thây răng người học có cách sử xự hoàn toàn khác với người Anh. Trong khi chí có 3,3% cáp tín vicn

người Anh sử dụng tiểu cách thức này trong một tình huống thì nơười Viêt hoc tiếng Anh áp dụng Thỉnh cầu sự tha thứ cho tất cá các tình huốns với tỷ lè dao động từ 5% đến 33%. Trong ba dạng thức excuse, forgive, pardon' Tor°ive' có tần số sử dụng cao nhất. Việc người học sử dụng Yêu cầu sự tha thứ quá mức đặc biệt là câu 'Forgive me' có thể là do người học còn thiếu kiến thức dung học ngôn ngữ. Người học có thể đã không hiếu một cách đầy đủ nghĩa dụng học cua ba cách diên đạt có sứ dụng các động tù này trong các ngừ canh cu thể. Chúng ta hãy lấy cấu 'Forgive me' làm ví dụ. Trong ban dữ liệu tiênơ Việt của người học, tình huống 14 (Sinh viên ) có số lượng Thinh cáu sự tha thứ cùng với câu 'Forgive me' cao nhất (33%). Người hoc có thế chí đơn 2Íán là dich cach diên đíit mà ho ihiíờng sứ dung cho lình huúYiii lưưnu tư lừ liCI111 Vict sang tiếng Anh như 'Xin thầy tha thứ cho em' hay ’Xin thầy tha lỏi cho e m ’. Hụ đã không biêt tới một thực tế là 'Forgive me' trong ticnu Anil thườns được sử dụng như là một cách diên đạt lịch sự trons những tinh huống mác lỗi nhẹ. Cũng giống như hai cách thức Thinh cầu sự cam thõng và Thinh cầu sư tha thứ, Xin lôi (-) như 'I regret that' và T m afraid’ cũng được người học sử dụng ớ hầu hết tất cả các tình huống với tỷ lệ dao động từ 10% đến 40%! Việc người học sử dụng Xin lỗi (-) với tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với cá hai nhóm cấp tín viên người Anh và người Việt có thể không phải là do ảnh hướng của tiếng mẹ đẻ. Mặc dù nhóm ngưòi học khác nhóm cấp tín vicn người Anh rat nhicu trong cách sử dụng các cách thức Thỉnh cầu sự tha thứ và Xin lỗi (-) nhưng họ vần dùng Xin lỗi (+) với tỷ lệ sử dụng cao nhất. Tương tự như nhóm cáp tín viên người Anh nhóm người học cũng sử dụng Xin lỗi (+) ơ hai tình huống 14, và 19 nhưng với tỷ lệ cao hơn một chút.Họ dùng ít Xin lỗi (+) hơn người Anh ớ các tình huống còn lại. Sự khác nhau giữa hai nhóm sẽ được ihùy rõ ràng hưn khi chúng ta xem xét cách sử dụng các hình thức diỗn đạt với 'Sorry' và 'Apologize' cùa hai nhóm qua các tình huống.

Đồ thị 3. C ách s ử d ụ n g 'Sorry' và A pologize' của người Việt học tiếng A n h sơ với ììgười A n h

Trong bản dữ liệu tiếng Anh 'Apologize' thường tlưực dùng kèm với 'Sony’ vứi tỷ lệ rất thấp (3,3% - 16,7%) và thường là với mục đích làm tăng thêm hiệu lực của lời xin lỗi. Tình huống 4 (Người bồi bàn) bộc lộ mối quan hệ này một cách rõ ràng nhất: 96,7% là 'sorry' còn 16,7% là apologize1. Khác với các cấp tín viên người Anh, người học có xu hướng dùng apologize' tỷ lệ nghịch với 'sorry' theo hướng ngược lại ớ hầu hết tất cả các tình huống và với tỷ lệ cao hơn người Anh rất nhiều ớ một nửa các tình huống (tình huôngl4, tình huống 2, và tình huống 20). Điều đáng lưu ý nhất trong cách sử dụng ’sorry' và 'apologize' của người học được tìm thấy ớ tình lì uốn 2 14 (Sinh viên) với tỷ lệ dùnc ’apologize1 thậm chí còn cao hơn cả sorry’.

Sự chệch hướng của người học so với người ban xứ trong cách sứ dụnơ 's o n y ’ và apologize’ có thế chính là sán phám cửa sự chuyến di đụim học lừ ngốn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích. Nếu xét tới tán sô sử dung và mức độ tính nghi thức trong giao tiếp trong tiếng Anh thì apologize’ rõ ràng là hình thức đien đạt có tính nghi thức và có tần số sử dụng ít hơn 'sorry1. Theo Thomas (1995, tr. 35) I apologize1 thường có vẻ như là một lời xin lỗi mans tính hình thức, và được coi là không chân thành bàng từ ’sorry'. Từ 'xin lỗi' của tiếng Việt không giống như tiếng Anh, có thể được sử dụng đẽ diễn đạt cá hai nghĩa 'sorry' và 'apologize' trong tiếng Anh. Chắc cũng chính vì vậy mà người học đã không phân biệt được cách dùng của 'sorry' và 'apologize' trong tiêng Anh. Hậu quá là họ đã sử dụng sai hai cấu trúc này và thế hiên rõ qua việc sử dụng 'apologize' thậm chí còn nhiều hơn cá 'sorry' trong tinh huống này.

V í dụ: 23. VS: X in lỗi đã đế chị phái chờ láu. (I apologise)

( Tinh huống 6, Trướng phòng)

T ôi xin lỗi (Tiáo Mí. Tỏi lỊLiôn khonii chu ihich ^lui Uìoiil! CO \ (.linh lúa d ố i g i á o SƯ. M o nil í ii áo SU' t h ô n g c a m . 11 apoK'LMYCi

Nói tóm lai khi imhiên cứu cách dùivi các phuơng uón chi dân lực ngôn tiling CLUl người V iêt nam hoc ticn s Anh với D2ƯỜ1 Anh chung toi co the khang dinh là đã có sư chuyển di d ụns học lừ ngôn ngữ thứ nhủi sang ngón ngữ thứ hai. Tron<* khuôn khổ có hạn cua cuốn sách này chúng lúi clura the nghiến cứu các chiến lược khác như chiẽn lược Hô trọ sưa .Sid! hci\ cath su dụng Yen to tang lire n ơôn trunơ Nhunjz Vein ctc ni.iv Cíin phi.il co mọt nglncn cu LI khiic li mi ky càng hơn.

Một phần của tài liệu Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi (Trang 96)