Việc đỏnh giỏ sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn được tiến hành trờn ba mặt, đú là mặt nhận thức, mặt thỏi độ và mặt kỹ năng
thực hiện cỏc cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học ở mức độ làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoỏ của sinh viờn. Ba mặt này là ba mặt cơ bản đối với quỏ trỡnh hoạt động núi chung và hoạt động nghiờn cứu khoa học núi riờng, chúng cú quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động của con người. Việc đỏnh giỏ này được tiến hành thụng qua sự tự nhận xột của sinh viờn về bản thõn trong cỏc phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viờn(cú mẫu kốm theo) và thụng qua điểm chấm của giỏo viờn về kết quả bài làm (bài tập làm đề tài nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khúa của sinh viờn).
1 . Đỏnh giỏ về mặt nhận thức :
Nhận thức là một mặt quan trọng trong mọi hoạt động của con người núi chung, của hoạt động nghiờn cứu khoa học núi riờng. Để làm bài tập nghiờn cứu khoa học, sinh viờn cần nhận thức về vai trũ, ý nghĩa của hoạt động, nhận thức về cỏc bước và thứ tự thực hiện cỏc bước của hoạt động . . . Trong phạm vi của đề tài này, nhận thức của sinh viờn được đỏnh giỏ chủ yếu trờn cơ sở sinh viờn hiểu được cỏc nội dung, cỏc cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học theo yờu cầu đối với sinh viờn Cao đẳng sư phạm, cụ thể là cụng việc làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khúa ( cú mẫu phiếu kốm theo phần phụ lục ). Đõy là sự hiểu biết của sinh viờn về cỏc cụng việc cụ thể mà cỏc em cần phải nắm để làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khúa. Việc nhận thức những nội dung cơ bản này cú vai trũ quan trọng đối với việc hoàn thành bài tập của cỏc em. Để đỏnh giỏ về nhận thức, chúng tụi đưa ra 11 nội dung là những cụng việc cụ thể của quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu và được chia thành ba mức độ nhận thức khỏc nhau: Hiểu chắc, hiểu và chưa hiểu. Với mức độ hiểu chắc được tớnh 3 điểm, mức độ hiểu tớnh 2 điểm và chưa hiểu tớnh 1 điểm, sau đú tớnh trung bỡnh cộng tất cả cỏc điểm của 11 nội dung. Như vậy điểm cao nhất cú thể cú là 3.0 và điểm thấp nhất là 1.0 cho mỗi cỏ nhõn ở từng nội dung cũng như ở toàn bộ phần nhận thức. Việc đỏnh giỏ cuối cựng của phần nhận thức được chia thành ba(3) mức : Mức “TỐT” cú điểm theo phiếu từ 2.4 trở lờn; mức “TRUNG
BèNH” cú điểm từ 1.7 đến dưới 2.4 và mức “YẾU” là dành cho những cỏ nhõn cú điểm số dưới 1.7.
2. Đỏnh giỏ về mặt thỏi độ :
Đỏnh giỏ mặt thỏi độ cũng tương tự như đỏnh giỏ mặt nhận thức. Phần thỏi độ gồm 7 nội dung cụ thể về thỏi độ của sinh viờn đối với việc học tập phần lý thuyết phục vụ hoạt động làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khúa và cỏc hoạt động hàng ngày cú liờn quan đến hoạt động nghiờn cứu khoa học ở mức đơn giản. Sinh viờn tự nhận xột về bản thõn cú biểu hiện thỏi độ như thế nào với việc thực hiện cỏc nội dung đó nờu với một trong ba(3) mức: thường xuyờn, đụi khi hoặc chưa bao giờ ( cú mẫu phiếu kốm theo). Cỏch tớnh điểm cho phần thỏi độ cũng tương tự như cỏch tớnh điểm cho phần nhận thức: tớnh cỏc điểm thành phần với 3 điểm cho mức thường xuyờn, 2 điểm cho mức đụi khi và 1 điểm cho mức chưa bao giờ, sau đú tớnh trung bỡnh cộng và phõn loại thành ba(3) mức : Mức “TốT” cú điểm theo phiếu từ 2.4 trở lờn; mức “trung bỡnh” cú điểm từ 1.7 đến dưới 2.4 và mức “yếu” là dành cho những cỏ nhõn cú điểm số dưới 1.7.
3. Đỏnh giỏ về mặt kỹ năng :
Việc đỏnh giỏ về mặt kỹ năng được tiến hành dựa vào 11 nội dung ( cú mẫu phiếu kốm theo ). Đú là những cụng việc cơ bản trong toàn bộ những cụng việc cụ thể mà sinh viờn cần phải thực hiện trong quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khúa. Những nội dung này cũng được chia thành ba mức độ thực hiện, đú là thực hiện thành thạo, thực hiện ở mức bỡnh thường và cú những khú khăn nhất định trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc đỏnh giỏ cũng tớnh điểm thành phần với 3 điểm cho mức thành thạo, 2 điểm cho mức bỡnh thường và 1 điểm cho mức khú khăn, sau tớnh trung bỡnh cộng và phõn loại thành ba mức:
“TỐT” , “TRUNG BèNH” và “YẾU” với mức độ đạt được cỏc điểm số tương tự như hai mặt nhận thức và thỏi độ.
4. Đỏnh giỏ chung :
Đỏnh giỏ chung là đỏnh giỏ kết quả cuối cựng của sự thớch ứng dựa trờn ba mặt: nhận thức, thỏi độ và kỹ năng. Việc thớch ứng với hoạt động được thể hiện
rừ nhất, tập trung nhất trong kỹ năng , trong hành động cụ thể đú là ở việc thực hiện cỏc cụng việc cụ thể của quỏ trỡnh làm bài tập và điểm bài làm, cụng trỡnh nghiờn cứu cụ thể của sinh viờn. Vỡ vậy điểm thớch ứng chung được tớnh là trung bỡnh cộng của điểm cỏc mặt nhận thức , thỏi độ và kỹ năng với cỏc hệ số khỏc nhau. Cụ thể là : Điểm thỏi độ tớnh hệ số 1, điểm nhận thức tớnh hệ số 2, điểm kỹ năng tớnh hệ số 3. Những hệ số này được quy định bởi vai trũ và sự thể hiện khỏc nhau của cỏc mặt nhận thức, thỏi độ và kỹ năng trong việc thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn. Điểm chung tớnh theo cụng thức sau : Tx1 + Nx2 + Kx3 Q = 6 Trong đú : Q là điểm thớch ứng. : T là điểm thỏi độ. : N là điểm nhận thức. : K là điểm kỹ năng.
Điểm thớch ứng (Q) cũng được chia thành ba mức : “TỐT” , “TRUNG BèNH”
và “YẾU”. với cỏc điểm số được tớnh tương tự như cỏc mức đó tớnh ở trờn với mặt nhận thức, thỏi độ và kỹ năng.
Điểm bài làm của sinh viờn cũng được coi là kết quả của sự thớch ứng. Điểm thớch ứng và điểm bài làm của sinh viờn được xem xột trong mối tương quan với nhau theo cụng thức hệ số tương quan của Spearson để xỏc định mối quan hệ giữa khả năng thớch ứng của sinh viờn với khả năng hành động thực của họ và để xỏc định độ tin cậy của cụng tỏc điều tra, trưng cầu ý kiến.
Cỏc số liệu thu được qua phiếu trưng cầu ý kiến của giảng viờn chỉ sử dụng để tham khảo, trờn cơ sở đú xỏc định mức độ tự đỏnh giỏ của sinh viờn.
Phần tỡm hiểu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn được tiến hành qua :
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giảng viờn và phiếu dành cho sinh viờn.
- Quan sỏt cỏc hoạt động cụ thể của sinh viờn trong quỏ trỡnh tiến hành làm bài tập nghiờn cứu khoa học tại cỏc trường pgổ thụng trung học cơ sở.
So sỏnh điểm bài tập nghiờn cứu của 20 sinh viờn với kết quả học tập ở trường, với điều kiện sống cụ thể của họ. Do điều kiện thực hiện của đề tài, chỳng tụi chỉ chọn 20 sinh viờn đại diện để tỡm hiểu cựng với cỏc bài làm của họ là 20 bài. Số lượng này chọn ngẫu nhiờn mỗi đoàn thực tập là 2 sinh viờn.
- Để nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, chỳng tụi đó sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến đối với giỏo viờn và sinh viờn. Trong khi tiến hành nghiờn cứu, chỳng tụi chỉ tập trung chủ yếu vào những yếu tố làm hạn chế khả năng thớch ứng của sinh viờn với mục đớch là tỡm ra những giải phỏp khắc phục những khú khăn trong quỏ trỡnh hướng dẫn sinh viờn học tập và nghiờn cứu. Phiếu trưng cầu ý kiến được xỏc định trước 11 yếu tố làm hạn chế khả năng thớch ứng của sinh viờn và chia thành 3 mức độ (hạn chế nhiều, hạn chế ít và khụng hạn chế) để người được hỏi lựa chọn. Ngoài ra người được hỏi cú thể xỏc định thờm những nguyờn nhõn khỏc nếu cú. Bờn cạnh đú, chỳng tụi cú kết hợp với quan sỏt và trũ chuyện với giảng viờn, sinh viờn trong quỏ trỡnh họ thực hiện việc nghiờn cứu ở cỏc trường phổ thụng.
Túm lại: Việc nghiờn cứu sự thớch ứng núi chung và thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cao đẳng sư phạm núi riờng là một vấn đề cú nhiều phức tạp và khú khăn. Do đú, để nghiờn cứu một cỏch khỏch quan, cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau, phải tiến hành một cỏch chặt chẽ, khộo lộo trong những điều kiện nhất định.
Để xõy dựng cỏc biện phỏp tỏc động thử nghiệm nhằm nõng cao hiệu quả thớch ứng của sinh viờn với họat động nghiờn cứu khoa học trong khoảng thời
gian ngắn khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn. Bởi vậy, việc xỏc định một vài biện phỏp tỏc động chỉ là một định hướng ban đầu cho cụng tỏc nghiờn cứu và hướng dẫn sinh viờn trong cỏc quỏ trỡnh sau này.
Để cho việc tỡm hiểu, đỏnh giỏ đỳng những biểu hiện của sự thớch ứng thỡ cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ cần được xỏc định dựa trờn cỏc cơ sở lý luận và thực tiễn, cỏc mặt biểu hiện của thớch ứng cần được xỏc định và mụ tả rừ ràng với những tiờu chớ cụ thể đảm bảo thuận lợi cần thiết cho việc đỏnh giỏ.
Chương 3
thực trạng thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn