Sự thớch ứng với hoạt động nghiờncứu khoa họccủa sinh viờn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 25)

Với những nội dung đó phõn tớch, ta thấy: Khi con người tiến hành bất cứ hoạt động nào thỡ họ cũng phải thớch ứng được với hoạt động đú. Đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học cũng vậy, Trong phạm vi của đề tài, chỳng tụi chỉ đề cập tới sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cao đẳng sư phạm. Thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là loại thớch ứng xó hội, thớch ứng nghề nghiệp.

Với những nội dung đó phõn tớch về thớch ứng, về hoạt động nghiờn cứu khoa học, chỳng tụi hiểu sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người sinh viờn với những kinh nghiệm và hoạt động nghiờn cứu khoa học. Biểu hiện của sự biến đổi này là người sinh viờn biết chủ động, tự giỏc huy động toàn bộ những chức năng tõm lý

đó cú của mỡnh để khắc phục khú khăn nhằm thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của mỡnh.

Sự thớch ứng này của sinh viờn được thể hiện cụ thể ở cỏc mặt:

- Về mặt nhận thức: Sinh viờn nhận thức được toàn bộ những yờu cầu khỏch quan, những cụng việc cụ thể của quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoỏ với một trỡnh tự nhất định theo mức độ yờu cầu của chương trỡnh đào tạo và yờu cầu của tài liệu hướng dẫn sinh viờn Cao đẳng sư phạm làm bài tập nghiờn cứu khoa học [7] ở cỏc trường cao đẳng sư phạm. Nhận thức này được thể hiện ở sự hiểu biết về vai trũ, ý nghĩa của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học đối với sinh viờn và đối với người giỏo viờn. Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học đối với người giỏo viờn trong thời đại ngày nay, thời đại phỏt triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật.

Trong quỏ trỡnh nhận thức, người sinh viờn phải chủ động, tự giỏc để phỏt huy những khả năng đó cú của mỡnh như khả năng tri giỏc, trớ nhớ, tư duy . . . để nắm những yờu cầu khỏch quan của hoạt động nghiờn cứu khoa học.

- Về mặt thỏi độ: Trờn cơ sở sự hiểu biết đó được hỡnh thành, sinh viờn được những thỏi độ tớch cực đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học để sẵn sàng tham gia hoạt động nghiờn cứu khoa học trong quỏ trỡnh học tập và sau khi ra trường, đi cụng tỏc sau này một cỏch nghiờm túc.

Người sinh viờn cũng phải thể hiện tớnh tớch cực, tự giỏc để vượt qua những khú khăn nhất định trong quỏ trỡnh hỡnh thành thỏi độ cần thiết với hoạt động.

- Về mặt kỹ năng: Đõy là mặt thể hiện rừ nhất khả năng huy động chức năng tõm lý của bản thõn một cỏch tự giỏc, tớch cực để vượt qua những khú khăn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu của người sinh viờn. Bước đầu người sinh viờn phải biết vận dụng được nhận thức của mỡnh vào việc tỡm hiểu những hiện tượng cụ thể của thực tiễn giỏo dục ở địa phương làm cơ sở cho họat động giảng dạy và giỏo dục đạt kết quả ngày một tốt hơn. Như vậy sinh viờn phải nắm được cỏc kỹ thuật cơ bản của một quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học, phải nắm được cỏc phương phỏp cụ thể để thu thập cỏc thụng tin lý luận và thực tiễn cần thiết

cho việc thực hiện một đề tài nghiờn cứu của mỡnh. Sinh viờn phải biết xử lý thụng tin thu thập được, đặc biệt là những thụng tin thực tiễn. Cuối cựng sinh viờn phải viết được hoàn chỉnh một bỏo cỏo cụ thể về đề tài mà mỡnh đó nghiờn cứu. Đõy là sản phẩm nghiờn cứu của sinh viờn, một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học hoàn chỉnh. Sự thớch ứng họat động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn được thể hiện cụ thể trong nhận thức, trong thỏi độ của sinh viờn, thể hiện trong cỏc kỹ năng thực hiện toàn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu và đặc biệt là thể hiện ở kết quả bài viết. Kết quả bài viết của sinh viờn được thể hiện ở lời nhận xột và điểm số do giảng viờn trường sư phạm chấm cho họ.

Đối với thớch ứng và đối với hoạt động, nhận thức, thỏi độ và kỹ năng cú một vai trũ quan trọng, chỳng cú mối quan hệ biện chứng với nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thành và thực hiện hoạt động:

Nhận thức được hiểu là quỏ trỡnh phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào trong tư duy của con người, là quỏ trỡnh nhận biết về thế giới khỏc quan. Nhận thức cú vai trũ thỳc đẩy con người hành động, là cơ sở hành động của con người. Để thực hiện hành động, con người cần phải cú nhận thức về cụng việc đú, phải nắm được cỏch thức, con đường thực hiện hành động đú. Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tõm lý con người (nhận thức, tỡnh cảm và hành động), trong đú nhận thức được coi là cơ sở của tỡnh cảm và hành động.

Thỏi độ thể hiện mối quan hệ giữa cỏ nhận với hiện thực, nú là cho thấy sự gắn bú hay khụng, chấp nhận hay phản đối của cỏ nhõn với hiện thực. Theo bỏc sỹ Nguyễn Khắc Viện: “Thỏi độ là sự phản ứng tức thời, sự tiếp nhận dễ dàng hay khú khăn, đồng tỡnh hay phản đối để tạo ra sự định hướng cho việc ứng phú, thỏi độ thay đổi trong quỏ trỡnh hoạt động và tuỳ hoàn cảnh” [14,273]. Thỏi độ của cỏ nhõn cú được do sự nhận thức của họ và cú liờn quan đến nhu cầu của bản thõn với hiện thực khỏch quan. Thỏi độ của cỏ nhõn cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm tớnh tớch cực hoạt động của họ.

Kỹ năng là hành động vận dụng tri thức đó thu nhận được trong một lĩnh vực nào đú vào thực tế một cỏch đạt kết quả. Kỹ năng luụn gắn với nhận thức, nú

cú cơ sở là nhận thức. Kỹ năng lại được thỳc đẩy bởi thỏi độ của cỏ nhõn và kỹ năng cũng làm thay đổi nhận thức, thỏi độ của cỏ nhõn. Kỹ năng là điều kiện cơ bản để cỏ nhõn biến khả năng của mỡnh thành hiện thực.

Như vậy, nhận thức, thỏi độ và kỹ năng cú mối quan hệ mật thiết với nhau, chỳng cú vai trũ to lớn đối với việc định hướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con người. Nhà triết hừc Hy Lạp cổ đại đó núi: “Ước muốn cựng trớ tuệ là hia năng lực của tõm hồn đưa tới hành động, vận động.” [5,13]. Để thớch ứng được với hoạt động nghiờncứu khoa học, người sinh viờn cần phải nắm được đầy đủ, chớnh xỏc những yờu cầu của hoạt động này và phải hiểu được khả năng của chớnh mỡnh đối với yờu cầu của hoạt động. Sinh viờn phải cú thỏi độ tớch cực đối với những yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh hoạt động. Một thỏi độ tốt là thỏi độ cú vai trũ kớch thớch sinh viờn khụng ngừng khắc phục khú khăn, vươn lờn trong hoạt động để đạt kết quả tốt. Cuối cựng thỡ nhõn tố quan trọng nhất là kỹ năng. Sinh viờn cú thể nhận thức đỳng, thỏi độ tốt nhưng vẫn chưa thể coi là đó thớch ứng với hoạt động nếu họ chưa biết cỏch thức thực hiện cụng việc cụ thể đạt kết quả. Để giỳp sinh viờn cú khả năng thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học, nhà trường cần trang bị cho họ những thụng tin cần thiết về yờu cầu khỏch quan của hoạt động này, cần hỡnh thành cho họ những thỏi độ phự hợp cựng với việc rốn cho họ những kỹ năng cần thiết.

Túm lại: Thớch ứng núi chung và thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học núi riờng là vấn đề cũn ít được quan tõm nghiờn cứu trong Tõm lý học mặc dự nú là một vấn đề cú tầm quan trọng khụng nhỏ trong cuộc sống và xó hội. Theo Tõm lý học, thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người sinh viờn đối với những kinh nghiệm và hoạt động nghiờn cứu khoa học. Biểu hiện của sự biến đổi này là người sinh viờn biết chủ động, tự giỏc huy động toàn bộ những chức năng tõm lý đó cú của mỡnh để khắc phục những khú khăn nhằm thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của bản thõn. Sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa

học của người sinh viờn được thể hiện trờn ba mặt cơ bản: Nhận thức, thỏi độ và kỹ năng.

Chương 2

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 25)