0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống cú khoa học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 53 -53 )

phỏp nghiờn cứu khoa học

72 24.74 217 74.57 2 0.69

3. Đọc và thu thập cỏc tài liệu khoa học 33 11.34 258 88.66 54.64

4. Tham gia cỏc hoạt động khoa học ở trường trường

12 4.12 279 95.88

5. Viết bài bỏo khoa học cho bỏo trường 132 45.36 159 20.27

6. Nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học một cỏch cú hứngt thú cỏch cú hứngt thú

81 27.84 210 72.16

7. Giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống cúkhoa học khoa học

232 79.13 59

Tổng hợp 82 28.18 208 71.48 1 0.34

Điều tra phần thỏi độ của sinh viờn, chỳng tụi đó thu được kết quả thể hiện trong bảng 2.

Những mức độ thực hiện này chưa hẳn là thỏi độ của sinh viờn mà là sự thể hiện thỏi độ của họ đối với cỏc cụng việc, đối với hoạt động. Sự thể hiện với cỏc mức độ cho thấy thỏi độ của cỏ nhõn là tớch cực, say mờ, yờu thớch . . . hoặc thờ ơ, thiếu hứng thú, thiếu nhiệt tỡnh.

Với kết quả ở bảng 2, chúng ta nhận thấy thỏi độ của sinh viờn đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học là khỏ tốt. Phần đụng sinh viờn đó cú hứng thú tương đối thường xuyờn đối với hoạt động khoa học trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày của họ. Thỏi độ của sinh viờn trong học tập chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học giỏo dục cú biểu hiện rất tớch cực, ghi chộp bài đầy dủ và hăng hỏi tham gia xõy dựng bài.

Từ việc phõn tớch kết quả tỡm hiểu qua phiếu điều tra, chúng ta cú thể rút ra một số kết luận như sau :

1. Những biểu hiện thỏi độ của sinh viờn với việc học tập chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học đó đạt mức trung bỡnh-khỏ:

Điểm trung bỡnh của hai biểu hiện thỏi độ đối với việc học tập chuyờn đề này đạt được mức trung bỡnh và tốt, đạt 2.2 với nội dung hăng hỏi tham gia xõy dựng bài và đạt 2.8 với nội dung chú ý nghe giảng và ghi chộp bài đầy đủ.

Cú tới 238 sinh viờn cú thỏi độ chỳ ý nghi chộp bài đầy đủ một cỏch thường xuyờn trong quỏ trỡnh học tập. Số này chiếm tỷ lệ 81.97%. Cú 53 sinh viờn, chiếm 18.21% tổng số sinh viờn đụi khi ghi chộp bài đầy đủ tức là khụng thường xuyờn ghi chộp bài đầy đủ và khụng cú sinh viờn nào chưa bao giờ ghi chộp bài đầy đủ. Điểm trung bỡnh của phần chỳ ý ghi chộp bài thường xuyờn là 2.8/3, đạt mức "Tốt".

Theo nhận xột của giảng viờn tham gia giảng dạy và hướng dẫn sinh viờn làm bài tập thỡ mọi người đều cho rằng số sinh viờn tham gia học tập ghi chộp bài đầy đủ là 100%. Giảng viờn trực tiếp giảng dạy chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học giỏo dục, cho biết: “Về khả năng học tập thỡ chưa biết nhưng ý thức học của sinh viờn thỡ rất tốt, tất cả mọi người đều trật tự, chỳ ý nghe và ghi chộp bài đầy đủ.”

Việc hăng hỏi tham gia cú ý kiến xõy dựng bài trong học tập chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học cú 72 sinh viờn, chiếm 24.8% là thường xuyờn tham gia ý kiến. Cú 74.6% (217 sinh viờn ) là đụi khi tham gia và chỉ cú 0.7% (2 sinh viờn ) là chưa bao giờ hăng hỏi tham gia xõy đựng bài. Điểm trung bỡnh cho phần này là 2.2/3, đạt mức trung bỡnh.

Việc sinh viờn cú ý kiến tham gia xõy dựng bài một cỏch thường xuyờn chứng tỏ thỏi độ say mờ, nhiệt tỡnh với việc học tập, nghiờn cứu chuyờn đề này. Đú là một điều chắc chắn. Tuy nhiờn chưa hẳn sinh viờn khụng thường xuyờn tham gia xõy dựng bài đó là thể hiện thỏi độ thiếu nhiệt tỡnh. Cú một số sinh viờn khi được hỏi về vấn đề này thỡ cú trả lời rằng cỏc em cũng muốn tham gia xõy dựng bài nhưng nhiều cõu hỏi của thấy, cụ khú quỏ nờn cỏc em khụng trả lời được. Cú những cõu hỏi khi cỏc em suy nghĩ trả lời được thỡ cỏc bạn khỏc đó cú ý kiến trả lời rồi thành thử chưa bao giờ cỏc em được đến lượt tham gia ý kiến.

Sinh viờn N.K.T núi: “Chỳng em cũng muốn cú ý kiến đấy chứ, nhưng nhiều khi em chưa kịp nghĩ ra cõu trả lời thỡ đó cú bạn khỏc trả lời hoặc cụ lại tự trả lời cho chúng em rồi. Chỉ tại chỳng em học kộm thụi!”.

Nhỡn chung đõy là những sinh viờn cú học lực hơi yếu hơn so với phần đụng cỏc bạn trong lớp. Như vậy cú thể núi sinh viờn cũng cú thỏi độ tốt với việc học tập chuyờn đề nhưng do khả năng cũn cú hạn nờn biểu hiện cụ thể của thỏi độ thỡ chưa cao. Thỏi độ cú ảnh hưởng nhiều đến nhận thức và kỹ năng của cỏ nhõn. Ngược lại, nhận thức và kỹ năng cũng cú ảnh hưởng đến biểu hiện thỏi độ của họ đối với hoạt động.

2. Biểu hiện thỏi độ của sinh viờn với cỏc cụng việc hàng ngày trong học tập và cuộc sống cú liờn quan đến hoạt động nghiờn cứu khoa học ở mức trung bỡnh. Điểm trung bỡnh của cỏc nội dung này đạt mức thấp nhất là 1.5 với thỏi độ tớch cực trong việc viết cỏc bài bỏo mang tớnh khoa học, mang tớnh nghiờn cứu cho trường và đạt mức cao nhất là 2.3 với việc nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học một cỏch cú hứng thú trong cuộc sống hàng ngày.

Cú 81/291 sinh viờn, chiếm tỷ lệ 27.84% tổng số sinh viờn thấy cú hứng thú trong việc đọc và nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học một cỏch thường xuyờn. Khụng cú một sinh viờn nào lại chưa bao giờ thấy hứng thú khi thực hiện cụng việc này. Cú tới 33/291 sinh viờn cú biểu hiện thường xuyờn đọc và thu thập cỏc thụng tin, cỏc tài liệu khoa học, chiếm tỷ lệ 14.34%. Khụng cú sinh viờn nào chưa bao giờ làm việc này. Như vậy, khụng phải sinh viờn khụng cú hứng thú với khoa học và nghiờn cứu khoa học. Đõy là một biểu hiện tớch cực trong thỏi độ của sinh viờn đối với hoạt động này. Tuy nhiờn việc tham gia viết bỏo cho trường thỡ lại chỉ cú 132 sinh viờn tham gia viết một cỏch khụng thường xuyờn. Số cũn lại thỡ chưa tường viết. Khi hỏi thỡ sinh viờn Tr trả lời: “Em cũng hay đọc, hay thu thập thụng tin thật bởi vỡ em thấy nú cũng rất bổ ích với mỡnh, nhưng để viết bài thỡ chắc em chưa đủ khả năng. Vả lại viết bài là cụng việc tự nguyện, ai viết tốt mới viết.” Cú lẽ đõy là một vấn đề cần phải được xem xột kỹ hơn về việc tổ chức viết bài cho sinh viờn của trường để huy động lực lượng viết đụng đảo hơn cú thế tạo điều kiện rốn luyện khả năng viết cho sinh viờn được tốt hơn nhằm củng cố niềm tin và thỏi độ tớch cực của họ đối với hoạt động này.

3. Sự biểu hiện thỏi độ của sinh viờn đối với cỏc nội dung khỏc nhau cú mức độ khỏc nhau. Cỏc nội dung mà sinh viờn cú biểu hiện thỏi độ cao là học tập và ghi chộp bài đầy đủ trong học tập, hứng thú nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học, hăng hỏi tham gia ý kiến xõy dựng bài trong học tập , đọc và ghi chộp thu thập cỏc tài liệu khoa học. Cỏc nội dung mà sinh viờn cú biểu hiện thỏi độ chưa cao là viết bài cho trường, giải quyết cỏc vấn đề một cỏch cú khoa học, tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học cụ thể ở trường. Biểu hiện thường xuyờn ở những nội dung này cú khi khụng cú trường hợp nào, mức độ cao cũng chỉ là 11.35% tổng số sinh viờn trong khi biểu hiện ở những nội dung khỏc đạt từ 27% đến 82%.

Chúng ta cũng cú thể dựa vào việc tớnh điểm số trung bỡnh cỏc biểu hiện thỏi độ của sinh viờn đối với cỏc nội dung để xếp hạng thỏi độ của họ với từng nội dung cụ thể.

Dựa vào điểm trung bỡnh của cỏc biểu hiện thỏi độ ở biểu đồ 2, ta xếp chỳng theo thứ bậc như sau:

- Thỏi độ của sinh viờn với việc chỳ ý học tập và ghi chộp bài đầy đủ đạt mức tốt, xếp hạng nhất với điểm trung bỡnh là 2.8/3

- Xếp hạng hai là thỏi độ đối với: Nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học một cỏch hứng thú.

- Xếp hạng ba là thỏi độ đối với: Hăng hỏi tham gia ý kiến xõy dựng bài. - Hạng tư là thỏi độ đối với: Đọc và thu thập cỏc tài liệu khoa học.

- Hạng năm là thỏi độ đối với: Tham gia cỏc hoạt động khoa học của trường.

- Hạng sỏu là thỏi độ đối với: Việc giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống một cỏch cú khoa học.

- Hạng bảy là thỏi độ đối với: Tham gia viết bỏo cho trường với điểm trung bỡnh là 1.5. Riờng điểm thớch ứng cho phần này đạt mức yếu.

2.8 2.2 2.1 2 2.2 2.1 2 1.5 2.3 1.8 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 Điểm TB

(Cỏc nội dung từ ND1 đến ND7 được sắp xếp theo thứ tự như bảng 2)

Như vậy, trong 7 biểu hiện của thỏi độ, cú một biểu hiện đạt mức tốt, một đạt mức yếu, cũn lại 5 biểu hiện đạt mức trung bỡnh. Điểm trung bỡnh cho tất cả cỏc sinh viờn về mặt thỏi độ là 2.1, đạt mức trung bỡnh.

Kết quả xếp thứ bậc trờn cho thấy sinh viờn cú thỏi độ tớch cực đối vớ hoạt động nghiờn cứu khoa học nờn hầu hết họ thường xuyờn chỳ ý nghe và ghi chộp bài đầy đủ. Điều này thể hiện lũng say mờ, khỏt khao với hoạt động, với việc nắm bắt những yờu cầu của cụng việc. Nú cũng thể hiện bản chất ham học của người sinh viờn. Thỏi độ tốt với hoạt động nghiờn cứu khoa học cũng được biểu hiện trong việc nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm khoa học một cỏch thường xuyờn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu nú xuất hiện nhiều khú khăn hơn, nú đũi hỏi cỏ nhõn phải cú những khả năng nhất định. Chớnh vỡ vậy, tỷ lệ số sinh viờn tham gia hoạt động này cú phần giảm so với việc chỳ ý học tập và ghi chộp bài và hăng hỏi tham gia ý kiến xõy dựng bài trong khi học.

Sự biểu hiện thỏi độ tớch cực của sinh viờn giảm dần đối với cỏc hoạt động cụ thể, đũi hỏi phải cú nhiều cố gắng hơn, cú nhiều khú khăn hơn. Đú là việc tham gia cỏc hoạt động khoa học của trường, đú là việc giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống một cỏch cú khoa học. Rừ ràng, việc tỡm hiểu thỏi độ của sinh

viờn cho thấy cụ thể mức độ tớch cực, chủ động, tự giỏc của họ trong quỏ trỡnh huy động chức năng tõm lý của bản thõn để khắc phục khú khăn trong hoạt động.

Túm lại: do sinh viờn đó cú những hiểu biết cần thiết về vai trũ, ý nghĩa của hoạt động nghiờn cứu khoa học nờn họ đó cú những biểu hiện thỏi độ tốt đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Thỏi độ này của sinh viờn khụng chỉ phụ thuộc vào nhận thức của sinh viờn về tầm quan trọng của hoạt động mà cũn chịu ảnh hưởng bởi sự quan tõm, hướng dẫn của nhà trường, của đội ngũ cỏn bộ nhà trường trong dạy học cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Thỏi độ này cũn phụ thuộc vào trỡnh độ thực hiện cỏc kỹ năng hoạt động của chớnh bản thõn mỗi sinh viờn. Những kỹ năng này lại phụ thuộc vào điều kiện học tập, rốn luyện của họ trong quỏ trỡnh học tập ở nhà trường. Nhận thức, thỏi độ và kỹ năng hoạt động cú mối quan hệ biện chứng. Việc hỡnh thành thỏi độ của sinh viờn với hoạt động nghiờn cứu khoa học cũng như việc hỡnh thành nhận thức và kỹ năng của họ phụ thuộc nhiều vào điều kiện học tập ở trường.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 53 -53 )

×