CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU CỤ THỂ.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 30)

a) Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết :

Đõy là phương phỏp được sử dụng chủ yếu để viết phần lý luận của đề tài. Để tiến hành đề tài này, chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp đọc sỏch để tỡm hiểu

cỏc tài liệu tham khảo cú liờn quan đến hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cỏc trường Cao đẳng sư phạm, cỏc tài liệu về nghiờn cứu khoa hoc, về sự thớch ứng tõm lý. . .

b) Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm :

Việc thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn sẽ được thể hiện ra bằng những sản phẩm hoạt động cụ thể đú là cỏc bài tập mà sinh viờn đó làm trong quỏ trỡnh đi thực tập ở trường phổ thụng. Bởi vậy, để nghiờn cứu sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa hoc của sinh viờn, chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp này để phõn tớch cỏc bài tập của họ cựng với kết quả là điểm số và lời nhận xột của cỏc giảng viờn ở trường cao đẳng sư phạm chấm. Những sản phẩm này là sự thể hiện rừ mức độ thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, đặc biệt là nú cho ta thấy cỏc kỹ năng cụ thể của sinh viờn một cỏch tương đối chớnh xỏc.

c) Phương phỏp điều tra :

Với phương phỏp điều tra, chỳng tụi sử dụng bao gồm điều tra viết tức là điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến(Anket) và điều tra bằng những cõu hỏi miệng (Phỏng vấn, trũ chuyện…) trong đú chủ yếu là dựng phiếu trưng cầu ý kiến (cú mẫu kốm theo). Việc trũ chuyện, hỏi bằng những cõu hỏi miệng trong khi trực tiếp tiếp xỳc với sinh viờn chỉ cú tỏc dụng hỗ trợ cho việc điều tra viết.

Phương phỏp trưng cầu ý kiến là phương phỏp chủ yếu để tỡm hiểu về thực trạng thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, cụ thể là tỡm hiểu về cỏc mặt của thớch ứng: Mặt nhận thức, mặt thỏi độ và mặt kỹ năng của sinh viờn, đồng thời cũng tỡm hiểu những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến sự thớch ứng của sinh viờn. Phiếu điều tra này gồn những cõu hỏi để những sinh viờn được hỏi lựa chọn nội dung và mức độ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của bản thõn họ. Chỳng tụi xõy dựng hai loại phiếu trưng cầu ý kiến :

- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cỏc giảng viờn của trường Cao đẳng sư phạm làm trưởng đoàn cỏc đoàn thực tập và cỏc giảng viờn của trường trực tiếp

tham gia hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu thực tiễn và hoàn thành bài tập nghiờn cứu khoa học.

- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viờn. Ở loại phiếu này cũng cú nội dung tương tự như phiếu dành cho giảng viờn, ngoài ra cũn cú thờm một số cõu hỏi phụ để kiểm tra độ trung thực tin cậy của cõu trả lời.

Việc trưng cầu ý kiến của sinh viờn được tiến hành hai lần, lần thứ nhất tiến hành khi sinh viờn chưa đi thực tập để kiểm tra mặt bằng về thớch ứng của sinh viờn và mang tớnh chất khảo sỏt thử nghiờm. Lần lấy ý kiến thứ hai tiến hành khi sinh viờn đang thực tập tức là khi sinh viờn đang thực sự bắt tay vào làm bài tập nghiờn cứu ở giai đoạn cuối.

Trong quỏ trỡnh phỏng vấn, trũ chuyện, chỳng tụi tiến hành với tư cỏch là giảng viờn giỳp đỡ, hỗ trợ việc làm bài tập cho cỏc em. Điều này đó được nhà trường nhắc tới khi tiến hành giảng dạy chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học và chuẩn bị cho sinh viờn đi thực tập và làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ. Việc làm này giỳp cho quỏ trỡnh tiếp xỳc của chỳng tụi với sinh viờn được thuận lợi hơn, sinh viờn dễ thể hiện và thể hiện đỳng với nhận thức, thỏi độ, và khả năng của bản thõn.

d) Phương phỏp thống kờ toỏn học :

Trong đề tài, chỳng tụi cú sử dụng một số cụng thức toỏn : * Cụng thức tớnh trung bỡnh cộng : ∑ xf X = --- ∑ f Trong đú : X : là số trung bỡnh cộng. x : là cỏc mức độ phõn phối thống kờ. f : là tần số của x. * Cụng thức tớnh hệ số tương quan :

Trong quỏ trỡnh tớnh hệ số tương quan giữa cỏc đại lượng, chỳng tụi sử dụng cụng thức tớnh hệ số tương quan Pearson:

∑ xy

r = --- √∑x² . ∑y²

Trong đú : x là độ lệch của mỗi điểm số X – X y là độ lệch của mỗi điểm số Y – Y * Ngoài ra cũn một số cụng thức toỏn thống kờ khỏc.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 30)