0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

SO SÁNH KẾT QUẢ THÍCH ỨNG CỦA HAI NHểM

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 80 -80 )

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi cú sử dụng một số biện phỏp tỏc động thử nghiệm với một nhúm sinh viờn của hai đoàn thực tập với tổng số 62

sinh viờn, nhằm nõng cao khả năng thớch ứng của họ. Để thấy được hiệu quả của biện phỏp tỏc động, chỳng tụi so sỏnh kết quả thu với kết quả của một nhúm sinh viờn thứ hai cũng gồm hai đoàn thực tập với 65 sinh viờn. Số sinh viờn của hai nhúm là tương đương.

Kết quả điều tra được từ hai nhúm được thể hiện trong bảng 7.

Bảng 7: So sỏnh kết quả thớch ứng của hai nhúm.

Cỏc mặt thớch ứng Loại tốt Loại trung bỡnh Loại yếu

S/L % S/L % S/L % Nhận thức của nhúm 1 29 46.8 27 43.6 6 9.6 Nhận thức của nhúm 2 17 26.1 32 49.3 16 24.6 Thỏi độ của nhúm 1 35 56.5 26 41.9 1 1.6 Thỏi độ của nhúm 2 11 16.9 54 83.1 Kỹ năng của nhúm 1 7 11.3 47 75.8 8 12.9 Kỹ năng của nhúm 2 2 3.1 46 70.7 17 26.2 Thớch ứng của nhúm 1 28 45.2 30 48.4 7 11.3 Thớch ứng của nhúm 2 10 15.4 40 61.5 15 23.1

Điểm bài tập của nhúm 1 27 43.5 36 58.1 2 3.2

Điểm bài tập của nhúm 2 11 16.9 48 73.8 6 9.2

Từ bảng 7, cú thể cú một số nhận xột:

a) Sự giống nhau của hai nhúm: Nhỡn chung cả hai nhúm đều cú những điểm cơ bản giống nhau, đú là hầu hết số sinh viờn đều đạt mức trung bỡnh ở tất cả cỏc mặt của sự thớch ứng. Số lượng sinh viờn xếp loại yếu của cả hai nhúm đều rất thấp. Trong ba mặt cơ bản của thớch ứng thỡ mặt kỹ năng của cả hai nhúm đều đạt mức thấp nhất so với nhận thức và thỏi độ.

b) Sự khỏc nhau giữa hai nhúm: So sỏnh kết quả của hai nhúm, thấy cú sự khỏc nhau về mức độ điểm ở từng mặt. Nhỡn tổng quỏt, nhúm 1 luụn cú điểm số cao hơn điểm số của nhúm 2:

Về nhận thức: nhúm 1 cú 46.8% số sinh viờn đạt loại tốt trong khi ở nhúm 2 chỉ cú 26.1%, chờnh lệch 20.7%. Ngược lại tỷ lệ sinh viờn đạt điểm thớch ứng yếu ở nhúm 1 chỉ cú 9.6%, trong khi ở nhúm 2 lại lờn tới 24.6%. Với kết quả này, chỳng tụi thấy giữa hai nhúm cú sự chờnh lệch lớn về mức độ nhận thức.

Nhúm 1 cú nhiều sinh viờn nhận thức tốt hơn nhúm 2 và nhúm 1 lại cú ít sinh viờn nhận thức yếu so với nhúm 2 trong khi hai nhúm đều cú số lượng sinh viờn ngang nhau. Nếu tớnh điểm trung bỡnh về nhận thức thỡ nhúm 1 đạt 2.11 điểm và nhúm 3 đạt 1.90 điểm (bảng 8). Cả hai nhúm đều đạt mức trung bỡnh về nhận thức, nhưng nhúm 2 cú điểm trung bỡnh thấp hơn nhúm 1 là 0.21.

Về thỏi độ: cũng cú sự chờnh lệch về điểm số giữa hai nhúm. Nhúm 1 đạt 56.5% số sinh viờn cú thỏi độ tốt trong khi nhúm 2 chỉ cú 16.9%. Như vậy, trong khi thỏi độ của sinh viờn nhúm 1 hầu hết là tốt (trờn 50%) thỡ ở nhúm 2 hầu hết là trung bỡnh.

Về kỹ năng: Kỹ năng là mặt cú điểm thớch ứng thấp nhất trong ba mặt cơ bản thỡ ở nhúm 1 cũng cú tỷ lệ là 11.3% số sinh viờn đạt loại tốt, tỷ lệ này ở nhúm 2 là 3.1%. Trong khi nhúm 1 chỉ cú 12.9% số sinh viờn cú điểm kỹ năng yếu thỡ ở nhúm 2 cú tới 26.2%.

Như vậy, xột trờn cả ba mặt của thớch ứng, chỳng ta đều nhận thấy khả năng thớch ứng của sinh viờn ở hai nhúm mới chỉ ở mức trung bỡnh nhưng sinh viờn nhúm 1 đó thể hiện khả năng thớch ứng cao hơn hẳn so với nhúm 2. Nhúm 1 luụn cú số lượng sinh viờn đạt loại tốt nhiều hơn nhúm 2 ở cả ba mặt.

Cỏc biện phỏp tỏc động chỳ ý chủ yếu vào mật nhận thức và kỹ năng của sinh viờn, nhưng nú cũng đó làm thay đổi cả thỏi độ của họ. Chớnh sự khỏc nhau về từng mặt cơ bản giữa hai nhúm sinh viờn đó tạo ra sự khỏc nhau về thớch ứng chung và kết quả bài làm của họ. Điểm thớch ứng chung của nhúm 1 cú 45.2% số sinh viờn đạt loại tốt, ở nhúm 2 chỉ cú 15.4%. Số sinh viờn xếp loại yếu của nhúm 1 chỉ cú 7 trường hợp với tỷ lệ là 11.3%. Nhúm 2 cú tới 15 sinh viờn xếp loại yếu với tỷ lệ là 23.1% số sinh viờn.

Kết quả điểm bài làm của hai nhúm sinh viờn cũng cú sự khỏc biệt khỏ cao. Nếu ở nhúm 1 cú 27 sinh viờn đạt điểm tốt, tức là từ 8 đến 10 điểm thỡ ở nhúm 2 chỉ cú 11 sinh viờn. Điểm yếu, điểm khụng đạt yờu cầu về phần bài làm là điểm số dưới 5 thỡ cú 6 sinh viờn ở nhúm 2 và chỉ cú 2 sinh viờn của nhúm 1. Tỷ lệ sinh viờn đạt yờu cầu của nhúm 1 là 96.7% và của nhúm 2 là 90.8%.

Bảng 8: Điểm trung bỡnh của hai nhúm Cỏc mặt Nhúm 1 Nhúm 2 Điểm nhận thức (X/3) 2.1 1.9 Điểm thỏi độ (X/3) 2.3 2.0 Điểm kỹ năng (X/3) 2.0 1.8 Điểm thớch ứng (X/3) 2.1 1.8 Điểm bài làm (X/10) 6.98 6.18

Túm lại: Mặc dự mới chỉ sử dụng một số biện phỏp tỏc động đơn giản đến sinh viờn trong quỏ trỡnh hướng dẫn họ học tập và làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoỏ, nhưng chỳng ta cũng đó thu được những kết quả rất khả quan. Sự thay đổi của sinh viờn ở nhúm cú tỏc động thử nghiệm là chưa nhiều, nhưng họ đó cú sự chuyển biến về tất cả cỏc mặt của hoạt động trong quỏ trỡnh thớch ứng. Đú là cỏc mặt: Nhận thức, thỏi độ, kỹ năng. Sự thay đổi này đó dẫn đến sự thay đổi về khả năng thớch ứng chung của sinh viờn và thay đổi về khả năng hoàn thành bài tập nghiờn cứu của họ. Đến đõy cú thể núi việc tỡm hiểu về thực trạng thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cao đẳng sư phạm và xõy dựng những biện phỏp tỏc động phự hợp nhằm nõng cao khả năng thớch ứng cho họ là một việc làm cần thiết và cú tớnh khả thi.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 80 -80 )

×