Kỹ năng nghiờncứu khoa họccủa sinh viờn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 58)

Trong quỏ trỡnh thớch ứng thỡ chỳng tụi đỏnh giỏ kỹ năng là yếu tố quan trọng nhất, nú quyết định kết quả cụ thể của hoạt động nghiờn cứu, nú thể hiện trỡnh độ nhận thức và thỏi độ của sinh viờn đối với hoạt động. Để tỡm hiểu kỹ năng, chỳng tụi đưa ra 11 nội dung tức 11 cụng việc cụ thể cơ bản mà sinh viờn phải thực hiện trong quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoỏ theo yờu cầu của chương trỡnh. Trong phần này, sinh viờn tự nhận xột, đỏnh giỏ trỡnh độ thực hiện kỹ năng của mỡnh và đỏnh dấu vào phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viờn. Việc tỡm hiểu này cũng được kết hợp với phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giỏo viờn, kết quả bài làm của sinh viờn và kết quả trũ chuyện trực tiếp với sinh viờn, với giỏo viờn. . .

Cỏc kỹ năng Thành thạo Bỡnh thường

Khú khăn

SL % SL % SL %

1. Lựa chọn vấn đề nghiờn cứu 2 0.69 209 71.82 80 27.49

2. Xỏc định tờn đề tài nghiờn cứu 82 28.18 209 71.82 3. Xỏc định đối tượng nghiờn cứu 117 40.21 174 59.79

4. Xõy dựng đề cương nghiờn cứu 27 9.28 206 70.79 58 19.93 5. Lựa chọn phương phỏp ngh/cứu 50 17.18 182 62.54 59 20.27 a) Kỹ năng lựa chọn vấn đề nghiờn cứu và xỏc định tờn đề tài nghiờn cứu: Việc lựa chọn vấn đề nghiờn cứu đẩ xỏc định đề tài nghiờn cứu cụ thể là một cụng việc quan trọng cho quỏ trỡnh nghiờn cứu của tỏc giả. Xỏc định được đề tài nghiờn cứu tức là người nghiờn cứu đó định rừ phạm vi, giới hạn chặt chẽ của vấn đề phự hợp với việc nghiờn cứu của bản thõn. Để lựa chọn vấn đề nghiờn cứu và xỏc định đề tài thỡ người nghiờn cứu cần phải chỳ ý đến tớnh thời sự của vấn đề, chỳ ý đến khả năng của bản thõn, chỳ ý điều kiện để thực hiện đề tài như cỏc phương tiện cần thiết, thời gian thực hiện, kinh phớ vỏ cỏc lực lượng hỗ trợ . . .

Theo kết quả điều tra như bảng 3a, cú 27,49% số sinh viờn gặp khú khăn trong việc lựa chọn vấn đề nghiờn cứu tức họ băn khoăn, lỳng tỳng, khụng biết nghiờn cứu vấn đề gỡ. Hầu hết sinh viờn khú khăn trong việc lựa chọn đề tài nghiờn cứu bởi họ chưa thể khảng định chắc chắn rằng vấn đề mỡnh sẽ chọn cú thể nghiờn cứu được hay khụng, dễ hay khú. Những sinh viờn này chủ yếu rơi vào những sinh viờn cú tư tưởng muốn chọn vấn đề dễ nghiờn cứu để việc thực hiện bài tập được thuận lợi hơn. Trong số 10 sinh viờn được chọn ngẫu nhiờn trong số này thỡ cú 8 sinh viờn đưa lý do sợ khú. Sinh viờn T.V.M, lớp Toỏn-Lý núi: “Chỳng em cú thể chọn được một đề tài nào đú khụng khú, nhưng chỳng em cũn băn khoăn xem đề tài nào dễ thực hiện để đỡ mất thời gian tập trung vào cụng việc chớnh là thực tập giảng dạy.” Một sinh viờn khỏc, sinh viờn S cho biết: “Em chỉ sợ chọn khụng cẩn thận vào đề tài khú thực hiện thỡ khụng cú thời gian mà thay đổi.” Như vậy việc khú khăn trong kỹ năng chọn đề tài nghiờn cứu

của sinh viờn cú nguyờn nhõn chớnh là họ sợ khú chứ khụng phải do sinh viờn thiếu hiểu biết về những yờu cầu và kỹ thuật lựa chọn.

Việc lựa chọn vấn đề nghiờn cứu, sinh viờn thường gặp khú khăn nhưng việc xỏc định tờn đề tài thỡ lại khụng cú sinh viờn nào gặp khú khăn. Điều này chứng tỏ rằng sinh viờn chỉ băn khoăn chưa biết nghiờn cứu cỏi gỡ nhưng khi đó cú vấn đề nghiờn cứu thỡ sinh viờn lại khụng khú khăn trong việc xỏc định phạm vi, giới hạn cụ thể của vấn đề để nghiờn cứu. Cú 100% số sinh viờn khụng gặp khú khăn khi xỏc định tờn đề tài nghiờn cứu trong đú cú 28.18% là cú thể thực hiện thành thạo khi thực hiện cụng việc này.

Trong thực tế cú những sinh viờn biết lựa chọn vấn đề nghiờn cứu, biết xỏc định đề tài nghiờn cứu nhưng ít chú ý đến vấn đề thời sự, tớnh cấp thiết của đề tài mà chỉ chọn đề tài dựa vào khả năng của bản thõn và điều kiện nghiờn cứu. Họ đó biết chọn những vấn đề, những đề tài dễ thực hiện, cú nhiều tài liệu liờn quan, biết chọn những vấn đề mà cỏc giỏo viờn phổ thụng núi nhiều trong bỏo cỏo ở cỏc trường thực tập. Việc chọn như vậy cú lợi cho quỏ trỡnh hoàn thành bài tập của sinh viờn nhưng tớnh giỏ trị của đề tài khụng cao. Điều này cú thể chấp nhận được trong quỏ trỡnh họ làm bài tập cuối khoỏ. Một giảng viờn làm giỏm khảo chấm bài cho sinh viờn núi: “Họ cũng khụn lắm, chỉ chọn những đề tài đỡ mất nhiều cụng sức và thời gian cho họ thụi. Những đề tài mang tớnh thời sự ở địa phương thỡ chẳng thấy ai chọn.”

Cú thể nhận xột về kỹ năng lựa chọn vấn đề và xỏc định đề tài nghiờn cứu của sinh viờn như sau : bước đầu sinh viờn gặp khú khăn nhưng nếu cú người hướng dẫn cụ thể thỡ sinh viờn cú thể nhanh chúng biết chọn những vấn đề, đề tài nghiờn cứu một cỏch thuận lợi, phự hợp. Sinh viờn sẽ khụng khú khăn gỡ nếu cú được tập dượt qua và cú người hướng dẫn để họ gặp gỡ, học hỏi cụ thể.

b) Kỹ năng xỏc định đối tượng nghiờn cứu :

Xỏc định đối tượng nghiờn cứu là việc xỏc định một cỏch cụ thể và chớnh xỏc cỏi cần phải nghiờn cứu, cần phải hướng tới để làm sỏng tỏ vấn đề cho toàn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu. Việc xỏc định đề tài nghiờn cứu sẽ là cơ sở để xỏc

định đối tượng nghiờn cứu. Bởi vậy khi sinh viờn đó xỏc định tốt tờn đề tài nghiờn cứu thỡ việc xỏc định đối tượng nghiờn cứu sẽ là thuận lợi. Kết quả tỡm hiểu cho thấy 100% số sinh viờn biết xỏc định đối tượng nghiờn cứu. Trong số đú cú tới 40,2% số sinh viờn đó đạt mức độ thành thạo. Tớnh điểm trung bỡnh của kỹ năng này là 2.4/3. Nhận xột của ban giỏm khảo cho biết khụng cú sai sút gỡ trong việc xỏc định đối tượng nghiờn cứu ở tất cả cỏc bài làm của sinh viờn. Theo phiếu trương cầu ý kiến thu thập được từ 26 giảng viờn của trường tham gia hướng dẫn và chấm bài của sinh viờn thỡ chỳng ta cũng cú được những kết quả, nhận xột tương tự. (xem phụ lục)

Nếu nhận xột về kỹ năng xỏc định đối tượng nghiờn cứu của sinh viờn thỡ ta cú thể khảng định rằng sinh viờn cú đầy đủ khả năng để xỏc định đối tượng nghiờn cứu trong hoạt động nghiờn cứu khoa học mà khụng hề gặp khú khăn, trở ngại nào. Sinh viờn cú khả năng thớch ứng tốt với kỹ năng xỏc định đối tượng nghiờn cứu. Điểm trung bỡnh cho kỹ năng này là 2.4, đạt mức tốt. Đõy là điểm thuận lợi lớn cho toàn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu của sinh viờn trong quỏ trỡnh hoàn thành bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ và trong cả quỏ trỡnh cụng tỏc, nghiờn cứu sau này khi sinh viờn ra trường đi dạy học ở phổ thụng nếu cỏc trường phổ thụng cú chỳ ý đến hoạt động này của giỏo viờn.

c) Kỹ năng xõy dựng đề cương và lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu : Đề cương nghiờn cứu được xõy dựng sau khi đó chớnh xỏc hoỏ đề tài nghiờn cứu. Đú là văn bản chỉ ra dự liệu, toàn bộ những cụng việc chủ yếu phải thực hiện trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Nú cú tỏc dụng sắp xếp kế hoạch chi tiết cho hoạt động nghiờn cứu cụ thể và xỏc định, lựa chọn cỏc phương phỏp cần thiết để tiến hành hoạt động nghiờn cứu.

Kết quả thu được qua phiếu điều tra cú 19.93% tổng số sinh viờn gặp khú khăn trong việc xõy dựng đề cương nghiờn cứu và cú 20.27% số sinh viờn gặp khú khăn trong việc lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu. Như vậy là cú tới 4/5 tổng số sinh viờn cú khả năng xõy dựng đề cương và lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu trong đú cú 17.18% tổng số sinh viờn thực hiện một cỏch thành thạo.

Theo nhận xột của giỏo viờn hướng dẫn thỡ cú 10% số sinh viờn làm thành thạo cụng việc này. Như vậy việc thực hiện hai kỹ năng này của sinh viờn chỉ đạt ở mức trung bỡnh.

Xem xột điểm số trung bỡnh của hai kỹ năng này ở tất cả sinh viờn, ta thấy: việc thực hiện cả hai kỹ năng này của sinh viờn đều đạt mức trung bỡnh. Điểm trung bỡnh của việc xõy dựng đề cương nghiờn cứu là 1.9 và ở kỹ năng lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu là 2.0.

Kỹ năng xõy dựng đề cương và lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu là những kỹ năng hành động mang tớnh thực tiễn cao hơn so với những kỹ năng lựa chọn vấn đề nghiờn cứu và xỏc định đối tượng nghiờn cứu. Những kỹ năng này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nghiờn cứu cụ thể của sinh viờn. Nú định ra những cụng việc tiếp theo cần phải tiến hành với kế hoạch nghiờn cứu cụ thể của tỏc giả. Nếu so sỏnh với những kỹ năng mang tớnh lý luận ở trờn thỡ ta thấy sinh viờn thực hiện những kỹ năng mang tớnh lý luận, mang tớnh chất bài vở tốt hơn những kỹ năng mang tớnh thực tiễn này. Điều đú cho thấy sinh viờn ít cú điều kiện để tập luyện, thực hành trong học tập hơn là nghiờn cứu lý thuyết. Sinh viờn hơi xa rời với những hoạt động thực tiễn hơn những hoạt động học tập lý thuyết. Đõy là một hạn chế tương đối phổ biến ở sinh viờn trong những năm trước đõy, đến nay nú vẫn cũn là một vấn đề cần phải được chỳ ý quan tõm. Ngày nay điều này vẫn cũn thấy ở những địa phương chưa cú điều kiện phỏt triển mạnh về kinh tế, về khoa học kỹ thuật.

Từ kết những quả trờn, ta cú thể kết luận về kỹ năng xõy dựng đề cương và lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu của sinh viờn là ở mức trung bỡnh. Điểm trung bỡnh của kỹ năng xõy dựng đề cương nghiờn cứu là 1.9 và của kỹ năng lựa chọn phương phỏp nghiờn cứu là 2.0. Chớnh vỡ vậy, sinh viờn vẫn cần phải được quan tõm chỳ ý của nhà trường, của cỏc giảng viờn để cú điều kiện tập dượt nhiều hơn với cỏc kỹ năng hành động thực tiễn nhằm khắc phục những khú khăn cho việc tiến hành cỏc hoạt động tập nghiờn cứu khoa học ở trường cũng như việc nghiờn cứu khoa học thật sự sau này khi họ đó ra trường, đi cụng tỏc.

d) Kỹ năng thu thập tri thức cú kiờn quan và thu thập những thụng tin từ thực tiễn.

Một trong những cụng việc quan trọng nhất của việc nghiờn cứu là người nghiờn cứu phải biết tỡm kiếm, thu thập những tri thức lý luận cú liờn quan đến vấn đề mà mỡnh nghiờn cứu và biết nghiờn cứu thực tế để cú những thụng tin cần thiết cho việc kết luận vấn đề. Những tri thức về vấn đề nghiờn cứu là cơ sở lý luận cho đề tài nghiờn cứu, đú là những cụng trỡnh khoa học đó được cỏc nhà khoa học nghiờn cứu về vấn đề đú. Những tri thức này giỳp cho người nghiờn cứu định hướng được những việc mỡnh cần phải thực hiện trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, người nghiờn cứu cần phải biết vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn vào việc tỡm kiếm, thu thập những thụng tin nhất định từ thực tiễn cuộc sống thuộc phạm vi mỡnh nghiờn cứu.

Kết quả điều tra được theo trong bảng 3b, cú 4.12% tổng số sinh viờn gặp khú khăn trong việc thu thập tri thức lý luận cú liờn quan, nhưng lại cú tới 48.45% số sinh viờn gặp khú khăn trong việc tỡm hiểu thực tiễn. Như vậy, sinh viờn vẫn tỏ ra là cú nhiều kinh nghiệm trong việc nghiờn cứu lý thuyết hơn là tỡm hiểu thực tiễn. Khi được hỏi về vấn về này thỡ cú sinh viờn đó mang ra rất nhiều tài liệu khỏc nhau và hỏi lại là cú thể sử dụng những tài liệu đú được khụng, nờn sử dụng những tài liệu nào trong số đú.

Sinh viờn Nguyễn Thị Thảo núi: “Tỡm kiếm, sưu tầm cỏc thụng tin cần thiết trong sỏch bỏo thỡ chỳng em cú thể làm được, nhưng tỡm hiểu những cỏi khụng cú trong sỏch bỏo thỡ em thấy khú lắm.”

Từ kết quả thu được và ý kiến cụ thể của sinh viờn thể hiện họ cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tỡm hiểu thực tiễn, nhiều người trong số họ chưa thớch ứng được với kỹ năng này. Việc thớch ứng với kỹ năng nghiờn cứu thụng tin lý luận của sinh viờn đạt mức trung bỡnh–khỏ. Chỉ cú một số lượng rất ít (12/291 sinh viờn với tỷ lệ 4.12%) gặp khú khăn trong cụng việc này.

Cỏc kỹ năng Thành thạo Bỡnh thường

Khú khăn

SL % SL % SL %

6. Thu thập cỏc kiến thức liờn quan 29 9.97 250 85.91 12 4.12 7. Thu thập thụng tin thực tiễn 56 19.24 94 32.30 141 48.45

8. Vận dụng cỏc P/phỏp nghiờn cứu 135 46.39 156 53.61

9. Xử lý và trỡnh bày thụng tin 1 0.34 270 92.78 20 6.87

10. Viết phần lý luận của V/đề NC 27 9.28 243 83.51 21 7.22

11. Viết phần kết quả N/C thực tiễn 95 32.65 196 67.35

Tổng hợp 14 4.81 218 74.91 59 20.27

e) Kỹ năng xử lý và trỡnh bày thụng tin.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tế sẽ cú được những số liệu cụ thể. Những con số này tự nú chưa núi lờn được điều gỡ mà người nghiờn cứu phải xử lý, xem xột chỳng với những gúc độ, cỏch thức khỏc nhau. Dự ở mức độ tập nghiờn cứu nhưng sinh viờn vẫn phải biết xử lý số liệu nghiờn cứu về mặt định tớnh, định lượng, phải biết phõn tớch loại trừ, phõn tớch mối tương quan, phõn tớch biến thiờn của cỏc số liệu, biết xỏc định độ chắc chắn của kết quả nghiờn cứu. Đõy là một việc làm khụng khú lắm nhưng nú lại cú nhiều rắc rối, phức tạp do chúng ta phải thực hiện việc tớnh toỏn với những con số, những cụng thức toỏn học nhất định. Mặc dự cú những phức tạp nhưng trong điều kiện ngày nay chúng ta đó cú nhiều phương tiện để hỗ trợ cho cụng việc này nếu chỳng ta cú chỳt ít kiến thức về tin học. Ngoài việc tớnh toỏn, việc thể hiện kết quả xử lý ra bằng những số liệu nhất định, bảng biểu, đồ thị . . . cũng là một rắc rối. Việc làm này tuỳ thuộc vào khả năng, ý tưởng của mỗi cỏ nhõn.

Kết quả nghiờn cứu theo bảng 3b cho thấy hầu như khụng cú sinh viờn nào cú khả năng thực hiện thành thạo cụng việc này nhưng cũng chỉ cú 6.87% (20/291) tổng số sinh viờn gặp khú khăn trong việc xử lý thụng tin. Kết quả thu được từ phiếu điều tra cú duy nhất 1 sinh viờn cú khả năng xử lý thụng tin một cỏch thành thạo. Đú là sinh viờn Nguyễn Song Hào ở lớp Lý-Kỹ thuật cụng nghiệp. Theo nhận xột của giỏo viờn hướng dẫn và chấm bài thỡ nhỡn chung sinh

viờn đều đó biết xử lý và trỡnh bày thụng tin ở mức đạt yờu cầu tuy nhiờn cú một số vẫn chưa biết sử dụng phương tiện là mỏy múc để hỗ trợ cho cụng việc này, sinh viờn vẫn sử dụng tớnh toỏn bằng tay và việc thể hiện đụi khi chưa thật khoa học cho lắm.

Vớ dụ như giỏm khảo H.X.T cú nhận xột: “Thực tế thỡ cỏc số liệu khụng lớn lắm và yờu cầu khụng cao nờn họ làm cơ bản là tốt. Tuy nhiờn cú một số vẫn cũn sai sút, nhầm kết quả do tớnh toỏn. Chắc họ khụng sử dụng mỏy tớnh! Khi so sỏnh cỏc số liệu, cú một số sinh viờn chưa biết sử dụng cỏc biểu đồ để thể hiện.”

Như vậy, kết quả thu được cho thấy kỹ năng xử lý cỏc thụng tin thu được tử thực tiễn của sinh viờn là ở mức trung bỡnh (1.9 điểm), chưa thành thạo nhưng cũng khụng cú khú khăn gỡ với hầu hết những sinh viờn tham gia hoạt động nghiờn cứu. Với kỹ năng này, sinh viờn cú thể thớch ứng với mức cao hơn nếu họ biết sử dụng cỏc phương tiện cần thiết cú thể cú cho cụng việc của họ.

g) Kỹ năng viết phần lý luận và phần kết quả thực tiễn của vấn đề nghiờn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trường cao đẳng sư phạm bạc liêu (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w