0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Nhận thức của sinh viờn về hoạt động nghiờncứu khoa học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 45 -45 )

Trong quỏ trỡnh thớch ứng với hoạt động thỡ nhận thức về hoạt động giữ một vai trũ quan trọng. Đõy là yếu tố đầu tiờn ảnh hưởng đến toàn bộ quỏ trỡnh thớch ứng bởi kết quả cuối cựng để đỏnh giỏ sự thớch ứng là kỹ năng hành động mà kỹ năng thỡ vẫn thường được bắt đầu từ nhận thức, từ hiểu biết của cỏ nhõn. Nhận thức về hoạt động cũng ảnh hưởng đến thỏi độ đối với hoạt động. Núi đến nhận thức của sinh viờn về hoạt động nghiờn cứu khoa học là núi đến nhận thức của cỏc em về mục đớch của hoạt động, nhận thức về ý nghĩa và vai trũ của hoạt động nghiờn cứu khoa học với cuộc sống của cỏ nhõn, với cuộc sống của toàn xó hội, nhận thức về những cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học, về thứ tự thực hiện những cụng việc đú, về kỹ thuật thực hiện cỏc cụng việc,...

Trong phạm vi của đề tài, chỳng tụi chỉ tập trung tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về những cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học mà họ phải thực hiện trong quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ theo yờu cầu của chương trỡnh đào tạo. Nhận thức này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thực hiện cỏc kỹ năng hành động của sinh viờn trong quỏ trỡnh làm đề tài nghiờn cứu. Tuy nhiờn, cú nhận thức tốt chưa chắc đó cú kỹ năng tốt nhưng muốn cú kỹ năng tốt thỡ bắt buộc phải cú nhận thức tốt. Nhận thức cũng sẽ làm ảnh hưởng cả đến thỏi độ của cỏ nhõn và nú cũng chịu ảnh hưởng thỏi độ của bản thõn và khả năng thực hiện hành động. Nhận thức, thỏi độ và kỹ năng của cỏ nhõn cú mối quan hệ biện chứng với nhau.

Để tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về hoạt động nghiờn cứu khoa học, chỳng tụi tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với sinh viờn (Xem phụ lục). Chỳng tụi đưa ra 11 cõu hỏi về những cụng việc cụ thể của hoạt động làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ mà sinh viờn phải thực hiện để sinh viờn lựa chọn một trong ba mức độ hiểu biết về cỏc nội dung đú. Phiếu này được xõy dựng dựa vào tài liệu [7] và những quy định đối với việc làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ cho sinh viờn Cao đẳng Sư phạm mà trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liờu vẫn thực hiện trong những năm qua. Chỳng tụi cũng sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến đối với giảng viờn hướng dẫn và kết hợp với quan sỏt, trũ chuyện với giảng viờn, với sinh viờn trong quỏ trỡnh họ thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu. Theo kết quả điều tra mà mà chỳng tụi đó thu thập được thỡ thấy về cơ bản, sinh viờn đó nhận thức được, đỳng về cỏc cụng việc cụ thể của toàn bộ quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ theo yờu cầu của chương trỡnh đó quy định.

Theo kết quả ở bảng 1, với 291 sinh viờn được nghiờn cứu thỡ cú 106 sinh viờn nhận thức chắc vấn đề, chiếm tỷ lệ là 36,43%. Cú 128 sinh viờn nhận thức được vấn đề, tức là họ đó hiểu mỡnh phải làm gỡ và làm như thề nào chiếm tỷ lệ 43,99%. Chỉ cũn lại 57 sinh viờn với tỷ lệ là 19,59% tổng số sinh viờn chưa nắm được vấn đề, tức họ chưa rừ sẽ phải làm như thế nào. Theo nhận xột của cỏc

giảng viờn hướng dẫn sinh viờn làm bài tập nghiờn cứu thỡ việc hiểu biết của sinh viờn về những cụng việc cụ thể mà họ cần phải thực hiện là tốt, chỉ cú một số rất ít là cũn đang băn khoăn, chưa rừ cần cần phải từ đõu và làm như thế nào. Giảng viờn Huỳnh Mộng Tuyền cho biết: “Năm nay thấy sinh viờn hăng hỏi bắt tay vào việc ngay từ đầu, ít hỏi giỏo viờn những vấn đề vớ vẩn như mấy năm trước. Nhỡn chung họ đó nắm chắc cỏc cụng việc mà họ cần phải làm!”

Khi hỏi trực tiếp một số sinh viờn mà họ đó tự nhận rằng mỡnh chưa hiểu một số cụng việc cụ thể thỡ cú sinh viờn đó thể hiện rằng họ cũn nhầm lẫn giữa nhận thức với kỹ năng hành động. Một sinh viờn lớp nữ cụng Nguyễn Thị Nụ ở đoàn thực tập tại trường Hiệp Thành đó ghi trong phiếu là chưa hiểu về việc thu thập thụng tin thực tiễn và việc xử lý cỏc thụng tin này. Khi được hỏi trực tiếp thỡ sinh viờn Nụ cho biết: " Chúng em đó được nghe giảng và biết mỡnh phải làm gỡ và làm như thế nào rồi nhưng vỡ chưa chớnh thức bắt tay vào thực hiện cỏc cụng việc này nờn em chưa biết mỡnh cú làm được hay khụng."

Điều này cho thấy chưa hẳn những sinh viờn núi chưa hiểu một số nội dung đó là khụng thực hiện được nội dung đú bởi vỡ chưa bắt tay vào làm và cũng chưa từng làm thử bao giờ nờn họ thấy chưa chắc chắn lỏm.

Với kết quả điều tra thu được như ở bảng 1, chúng ta thấy cú một số điểm cơ bản cần chỳ ý như sau :

1. Nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ chỉ cú 19,59% (57/291SV) tổng số sinh viờn chưa nắm được cỏc cụng việc cụ thể của toàn bộ cỏc cụng việc của quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ. Số sinh viờn hiểu chắc cỏc nội dung này là 106 sinh viờn, chiếm tỷ lệ 36,43%. Với nhận thức ban đầu để bắt tay vào thực hiện cụng việc thỡ tỷ lệ 80,41% sinh viờn nắm được vấn đề là một kết quả tương đối cao, rất khả quan. Như vậy là đại đa số sinh viờn đều nhận thức được cỏc cụng việc cụ thể của hoạt động làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ, trong đú cú nhiều sinh viờn nhận thức tốt vấn đề.

2. Mức độ nhận thức của sinh viờn về cỏc nội dung cụ thể là khụng đồng đều. Cú những nội dung sinh viờn nắm được vấn đề một cỏch dễ dàng trong khi

cú những nội dung, những cụng việc sinh viờn lại gặp khú khăn hơn trong việc nhận thức. Cỏc cụng việc mà sinh viờn khú nắm được trong số 11 cụng việc được đưa ra trong phiếu là những cụng việc : Viết phần kết quả nghiờn cứu thực tiễn, thu thập cỏc thụng tin thực tiễn, xử lý và trỡnh bày cỏc thụng tin thu được, chọn lựa và vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu cần thiết, lựa chọn vấn đề nghiờn cứu và xõy dựng đề cương nghiờn cứu. Với những nội dung này thỡ cú tới 19% tổng số sinh viờn chưa hiểu được vấn đề, riờng phần viết hoàn chỉnh bài thỡ cú tới 52,92%, trong khi cỏc nội dung khỏc lại khụng cú sinh viờn nào.

Những cụng việc sinh viờn dễ dàng nắm được vấn đề, cú tỷ lệ sinh viờn hiểu chắc vấn đề cao thường là những việc : Xỏc định nhiệm vụ và xỏc định đối tượng nghiờn cứu, thu thập những tri thức lý luận cú liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu, viết phần lý luận của vấn đề nghiờn cứu. Với những nội dung này, hầu hết sinh viờn đều nắm được vấn đề trong đú cú những nội dung sinh viờn nắm chắc vấn đề đạt tới tỷ lệ 43,30%.

Bảng 1 : Nhận thức của sinh viờn về hoạt động NCKH :

Cỏc nội dung nhận thức Hiểu chắc Hiểu Chưa hiểu

SL % SL % SL %

1. Lựa chọn vấn đề nghiờn cứu 3 10.03 230 79.04 58 19.93

2. Xỏc định đối tượng nghiờn cứu 104 35.74 187 64.26 3. Xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu 126 43.30 165 56.70

4. Xõy dựng đề cương nghiờn cứu 72 24.74 161 55.33 58 19.93 5. Lựa chọn cỏc phương phỏp

nghiờn cứu

1 0.34 232 79.73 58 19.93

6. Thu thập cỏc kiến thức liờn quan 57 19.59 234 80.41

7. Thu thập cỏc thụng tin thực tiễn 55 18.90 178 61.17 58 19.93 8. Vận dụng cỏc phương phỏp

nghiờn cứu

233 80.07 58 19.93

9. Xử lý và trỡnh bày thụng tin 52 18.21 143 49.14 95 32.65 10. Viết phần lý luận của vấn đề

nghiờn cứu

88 30.24 203 69.76

11. Viết phần kết quả nghiờn cứu thực tiễn

Tổng hợp 106 36.43 128 43.99 57 19.59

Theo chỳng tụi, sở dĩ cú sự khỏc biệt này là do : Cú những nội dung gần gũi với hoạt động học tập hàng ngày của sinh viờn, đú là những cụng việc quen thuộc nờn họ dễ nhận thức hơn. Ngược lại, cú những nội dung xa lạ với hoạt động học tập hàng ngày của sinh viờn, họ ít được tiếp xỳc, ít được tập dượt thỡ số sinh viờn chưa hiểu, chưa nắm được vấn đề thường nhiều hơn những nội dung khỏc. Khi được hỏi, một số sinh viờn núi rằng đõy là những cụng việc rất xa lạ, mới mẻ đối với sinh viờn nờn họ thấy khú hiểu, khú làm. Bờn cạnh đú cú những sinh viờn lại núi rằng dự nghiờn cứu khoa học là hoạt động mới nhưng những việc làm cụ thể này cỏc em vẫn thường được cỏc thầy, cỏc cụ hướng dẫn và yờu cầu làm trong quỏ trỡnh học tập cỏc mụn học ở trường nờn cũng khụng cú gỡ khú khăn lắm. Đặc biệt cú những sinh viờn cũn cho rằng cụng việc này cũng tương tự như việc viết bỏo tường cho trường mà sinh viờn vẫn thường tham gia tuy nú cú khú hơn, phức tạp hơn viết bỏo tường nhưng sinh viờn vẫn thấy mỡnh chỉ cần cố gắng một chỳt là cú thể thực hiện một cỏch thuận lợi .

Tại đoàn thực tập trường Thuận Hoà, sinh viờn Đoàn Quốc Vinh núi: “Khi được cỏc thầy, cỏc cụ hướng dẫn viết bỏo tường cho trường, chỳng em cũng phải sưu tầm sỏch, bỏo và cũng cú khi phải tỡm hiểu những thụng tin thực tiễn để viết. Bởi vậy em thấy việc làm này cũng khụng khú lắm mặc dự chỳng em thấy mỡnh cần phải tỡm hiểu kỹ hơn, cẩn thận hơn. Chỳng em chỉ sợ khụng đủ thời gian vỡ chỳng em cũn phải soạn bài để dạy nhiều lắm.”.

Sinh viờn Nguyễn Văn Đụng thỡ lại cho rằng: “Học ở trường, chỳng em vẫn phải làm cỏc bài tập nghiờn cứu tương tự như vậy. Chỉ khỏc là khi học, chúng em phải nghiờn cứu về mụn Sinh- Kỹ thuật nụng nghiệp cũn ở đõy muốn nghiờn cứu gỡ cũng được.”.

Về vấn đề này, một giảng viờn dạy mụn Địa lý của trường, trưởng đoàn thực tập, thầy Phạm Xuõn Lõm cú ý kiến: “Trong giảng dạy, nếu chỳng ta chịu khú hướng dẫn họ từ từ tự học, tự tỡm hiểu cỏc vấn đề về chuyờn mụn rồi thỡ

những cụng việc này cũng chẳng cú gỡ khú hiểu với họ cả.”. Như vậy, việc quan tõm, hướng dẫn của cỏc giảng viờn dạy bộ mụn cũng là một yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến nhận thức núi riờng và đến sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học núi chung của sinh viờn. Vỡ thế, sinh viờn ở cỏc khoa khỏc nhau cú thể sẽ cú khả năng nhận thức về hoạt động nghiờn cứu khoa học ở mức độ nhanh, chậm hoặc thuận lợi, khú khăn khỏc nhau. Bởi vậy việc gắn hoạt động nghiờn cứu khoa học vào trong quỏ trỡnh giảng dạy hàng ngày, vào trong những mụn học cụ thể cho sinh viờn là một đũi hỏi cần thiết để thỳc đẩy nhanh sự thớch ứng của sinh viờn với hoạt động này. Điều này đũi hỏi khả năng và sự nhiệt tỡnh của mỗi giảng viờn ở cỏc trường Cao đẳng Sư phạm. Phương phỏp nghiờn cứu khoa học là một chuyờn đề học tập ở trường nhưng nú khụng thể tồn tại một cỏch riờng biệt, độc lập so với cỏc chuyờn đề khỏc, cỏc mụn học khỏc. Nú khụng chỉ phụ thuộc vào cỏc mụn học mà nú cũn ảnh hưởng tốt đến chất lượng của việc học tập cỏc mụn học khỏc.

Để so sỏnh sự khỏc nhau về mức độ nhận thức tổng thể của sinh viờn đối với cỏc cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học, chỳng tụi dựa vào điểm trung bỡnh đó tớnh được qua điều tra về từng nội dung cụng việc cụ thể, ta cú kết quả thể hiện ở biểu đồ 1:

1.8 2.4 2.4 2.4 2.4 2 1.8 2.2 2 1.8 1.9 2.3 1.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND 9 ND10 ND11 Điểm TB

(Cỏc nội dung từ ND1 đến ND11 được xếp thứ tự như ở bảng 1)

Theo cỏch tớnh điểm của phiếu thỡ ta cú điểm thấp nhất sẽ là 1 và điểm cao nhất sẽ là 3. nếu quy theo điểm 10 thỡ điểm trung bỡnh của cỏc nội dung đó đạt từ mức 5 (1.5) điểm cho tới 8 (2.4) điểm. Với kết quả điểm số như vậy của sinh viờn, ta cú thể núi sự thớch ứng của sinh viờn về mặt nhận thức đó đạt mức trung bỡnh khỏ, chủ yếu là khỏ. Cú hai nội dung được sinh viờn nhận thức ở mức tốt với điểm số trung bỡnh là 2.4, đú là việc xỏc định đối tượng nghiờn cứu và xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu. Chỉ cú 1 nội dung nhận thức ở mức yếu với điểm số dưới 1.7, đú là việc viết phần kết quả nghiờn cứu thực tiễn.

Dựa vào biểu đồ 1, ta cú thể xếp hạng mức độ nhận thức của sinh viờn về cỏc cụng việc theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau:

Thứ nhất ( cao nhất): - Xỏc định đối tượng nghiờn cứu. - Xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu.

Thứ hai: Viết phần lý luận của vấn đề nghiờn cứu. Thứ ba : Thu thập cỏc kiến thức cú liờn quan. Thứ tư : - Xõy dựng đề cương nghiờn cứu.

- Thu thập cỏc thụng tin thực tiễn

Thứ năm: Xử lý và trỡnh bày cỏc thụng tin thu được. Thứ sỏu : - Lựa chọn vấn đề nghiờn cứu.

- Lựa chọn cỏc phương phỏp nghiờn cứu. - Vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu. Thứ bảy (thấp nhất): Viết kết quả nghiờn cứu (Bài viết hoàn chỉnh)

Như vậy, nếu tớnh theo thứ tự những cụng việc cần thực hiện thỡ càng những cụng việc về sau, sinh viờn càng khú nhận thức hơn. Mức độ khú của cụng việc đó tăng dần theo thứ tự và thời gian. Điểm trung bỡnh cho phần nhận thức của tất cả sinh viờn là 2.0, đạt mức trung bỡnh. Ta thấy sinh viờn tỏ ra khú hiểu những cụng việc cú liờn quan đến thực tiễn hơn những cụng việc mang tớnh lý luận. Điều này cho thấy sinh viờn chỉ được tiếp xỳc với lý thuyết nhiều nhưng vẫn lại xa rời với thực tiễn cuộc sống và hoạt động.

Túm lại sinh viờn cú khả năng nhận thức tương đối tốt về cỏc cụng việc cụ thể của quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học cuối khoỏ. Việc nhận thức của sinh viờn về cỏc cụng việc này cú chịu ảnh hưởng bởi hoạt động dạy học cỏc mụn học, bởi sự quan tõm của cỏc cỏc bộ giảng dạy bộ mụn ở nhà trường sư phạm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 45 -45 )

×