0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

MẫT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI GIẢNG VIấN VÀ SINH VIấN.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 83 -83 )

Dựa trờn kết quả nghiờn cứu trờn về thực trạng và những yếu tố làm hạn chế sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, chỳng ta thấy sinh viờn cao đẳng chưa phải đó cú khả năng thớch ứng cao với hoạt động nghiờn cứu khoa học do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan khỏc nhau. Ngoại trừ những điều kiện sống, điều kiện xó hội và nhà trường ra thỡ giỏo viờn và sinh viờn cũng cú những ảnh hưởng lớn đến khả năng thớch ứng của sinh viờn. Từ những kết quả trờn về thực trạng thớch ứng của sinh viờn, về những yếu tố ảnh hưởng đến sự thớch ứng của họ, từ một vài biện phỏp tỏc động và kết quả của nú, chỳng ta cú thể đưa ra một số ý kiến đề xuất đối với giỏo viờn và sinh viờn để

đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc đào tạo, đỏp ứng nhu cầu của việc hỡnh thành khả năng nghiờn cứu khoa học cho sinh viờn như sau:

* Đối với giảng viờn:

- Trong cụng tỏc giảng dạy về chuyờn mụn cững như về chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học, người giảng viờn phải luụn chỳ ý coi trọng việc tự học, tự nghiờn cứu của sinh viờn, phải lấy việc dạy kiến thức để dạy phương phỏp chứ khụng chỉ thuần tuý là cung cấp tri thức trong giảng dạy. Cũng khụng nờn vỡ thế mà lại phú mặc, lại khoỏn trắng cho sinh viờn trong học tập, nghiờn cứu.

- Trong giảng dạy, cần phải chỳ ý giao việc cho sinh viờn tự học, tự nghiờn cứu một cỏch thường xuyờn và hợp lý đặc biệt là những nội dung mang tớnh tỡm tũi, nghiờn cứu trờn thực tiễn. Những cụng việc này cần phải tiến hành dưới nhiều hỡnh thức, nhiều mức độ khỏc nhau cho cỏc đối tượng khỏc nhau một cỏch thớch hợp với điều kiện cụ thể cú thể cú.

- Sự gương mẫu trong giảng dạy và cụng tỏc ở trường của giảng viờn là một tỏc động cú ý nghĩa quan trọng đối với sinh viờn khụng chỉ trong học tập, cuộc sống mà cả trong nghiờn cứu khoa học. Bởi vậy giảng viờn cú thể tham gia viết bỏo trường cựng với sinh viờn, khụng nờn coi đõy chỉ là nhiệm vụ của riờng sinh viờn.

- Trong quỏ trỡnh hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu và thực hiện đề tài, giảng viờn cần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viờn cú thể gần gũi để học hỏi một cỏch thật thoải mỏi, vụ tư.

* Đối với sinh viờn:

- Quỏ trỡnh tập nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là nhằm mục đớch hỡnh thành khả năng thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu cho sinh viờn bởi vậy kết quả bài làm phải là cụng sức, là thành quả lao động của chớnh sinh viờn. Việc sinh viờn phải độc lập, tự giỏc trong quỏ trỡnh sưu tầm, tỡm tũi, điều tra nghiờn cứu một cỏch thật sự tớch cực là yờu cầu hàng đầu đối với người sinh viờn. Tớnh độc lập, tự giỏc quyết định đến mức độ, tốc độ của sự thớch ứng

- Đối với sinh viờn, việc độc lập nghiờn cứu là cần thiết nhưng khi tham gia học tập và nghiờn cứu thỡ sinh viờn khụng thể khụng thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viờn bởi vậy người sinh viờn cần phải chỳ ý theo sỏt giảng viờn hướng dẫn trong suốt quỏ trỡnh thực hiện việc nghiờn cứu của mỡnh. Đõy là nhiệm vụ của cả sinh viờn và giảng viờn vỡ vậy trũ khụng nờn ỷ lại thầy ngược lại trũ cũng khụng nờn ngại ngần trong việc tranh thủ sự giỳp đỡ tớch cực nhất của cỏc thầy, cỏc cụ. Sự giỳp đỡ của thầy sẽ là định hướng tớch cực cho nội dung và chiều hướng hỡnh thành khả năng nghiờn cứu của người sinh viờn.

Túm lại: Thực trạng sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liờu chưa phải là cao nhưng họ cũng đó thể hiện khả năng cú thể tham gia học tập, nghiờn cứu để hỡnh thành những kỹ năng cần thiết cho hoạt nghiờn cứu khoa học cụ thể là tham gia học tập chuyờn đề Phương phỏp nghiờn cứu khoa học và tiến hành làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoỏ. Cỏc mặt cơ bản về sự thớch ứng trong hoạt động của sinh viờn cú phần chưa thật sự đồng đều. Trong 3 mặt cơ bản của hoạt động thỡ mặt thỏi độ cú chỉ số thớch ứng tốt nhất. Mặt kỹ năng cú cú khả năng thớch ứng yếu nhất. Điều này cho thấy cú thể việc tổ chức hướng dẫn sinh viờn chưa thật sự chỳ ý đến tỡnh hỡnh thực tế của sinh viờn, cho thấy sự chưa đồng bộ trong tổ chức và hướng dẫn sinh viờn thực hiện đề tài nghiờn cứu. Sinh viờn được quan tõm, nhắc nhở nhiều về thỏi dộ, về tri thức nhưng lại ít cú điều kiện để được thực hành, để tiếp xỳc với thực tế cuộc sống. Trong việc đào tạo ngành nghề ngày nay, điều kiện thực hành của sinh viờn ở trường sư phạm vẫn cũn nhiều hạn chế. Mặc dự trường Cao đẳng sư phạm cũng đó cú trường thực hành sư phạm nhưng nú lại vẫn nằm ngoài mối quan hệ cần thiết với nhà trường, với sinh viờn.

Khả năng thớch ứng của sinh viờn với hoạt động nghiờn cứu khoa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau trong đú cú những yếu tố thuộc phạm vi hoạt động của trường, cú những yếu tố thuộc khả năng, thỏi độ và nhận thức của đội ngũ cỏn bộ giảng dạy của nhà trường. Điều kiện học tập và cuộc sống của sinh viờn, khả năng học tập, ý thức, thỏi độ của sinh viờn cũng cú

ảnh hưởng nhiều đến khả năng thớch ứng của họ. Để thỳc đẩy nhanh khả năng thớch ứng của sinh viờn đối với hoạt động này nú đũi hỏi khụng chỉ sự nỗ lực, cố gắng của sinh viờn mà nú cũn đũi hỏi khụng ít sự cố gắng và những điều kiện nhất định của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn nhà trường và nhà trường.

Kết luận

1. Kết luận.

Từ việc phõn tớch kết quả nghiờn cứu lý luận và thực tiễn trờn, cú thể rút ra một số kết luận sau:

1. Sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học núi chung và sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cao đẳng sư phạm núi riờng cú một ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả lao động, với giảng dạy và học tập, nhưng nú lại là một vấn đề cũn rất ít được quan tõm, nghiờn cứu.

Sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn sư phạm là khả năng phỏt triển nhõn cỏch người sinh viờn để chiếm lĩnh hệ thống kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học. Nú cho phộp người sinh viờn cú thể tham gia hoạt động và hoạt động tốt trong lĩnh vực này. Sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người sinh viờn với những kinh nghiệm và hoạt động nghiờn cứu khoa học. Biểu hiện của sự biến đổi này là người sinh viờn biết chủ động, tự giỏc huy động toàn bộ những chức năng tõm lý đó cú của mỡnh để khắc phục khú khăn nhằm thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.Nú được biểu hiện ở:

- Nhận thức đầy đủ và chớnh xỏc những yờu cầu khỏch quan của hoạt động nghiờn cứu khoa học và những phẩm chất của cỏ nhõn liờn quan tới việc tiếp thu những yờu cầu đú.

- Cú thỏi độ tớch cực đối với những yờu cầu khỏch quan của hoạt động nghiờn cứu khoa học và những hành vi của bản thõn phự hợp với những yờu cầu khỏch quan đú.

- Hỡnh thành được những kỹ năng nghiờn cứu khoa học cơ bản để đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc học tập và nghiờn cứu trong điều kiện xó hội ngày nay.

Nhờ vậy mà hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn đuợc định hướng, điều khiển và điều chỉnh bởi chớnh ý thức tự giỏc của họ.

2. Thực trạng sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trường Cao đẳng sư phạm Bạc Liờu là ở mức trung bỡnh-khỏ. Trong đú nhận thức và thỏi độ đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học tương đối tốt, kỹ năng cũn yếu. Cụ thể là:

Về nhận thức: Hầu hết mọi sinh viờn đều cú khả năng nhận thức được cỏc cụng việc cụ thể của hoạt động nghiờn cứu khoa học trong đú cú nhiều người nhận thức một cỏch chắc chắn. Chỉ cú một số ít sinh viờn chưa nhận thức được những cụng việc này.

Về thỏi độ: Nhỡn chung sinh viờn đều cú biểu hiện thỏi độ tớch cực, thỏi độ tốt với cỏc hoạt động trong học tập và cuộc sống hàng ngày cú liờn quan đến hoạt động nghiờn cứu khoa học.

Vế mặt kỹ năng: Đõy là mặt yếu nhất trong ba mặt của hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn. Tuy nhiờn hầu hết sinh viờn cũng đó cú khả năng thực hiện được cỏc kỹ năng cơ bản của hoạt động nghiờn cứu khoa học trong quỏ trỡnh làm bài tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục cuối khoúa.

Hạn chế lớn nhất của sinh viờn trong hoạt động này là cũn khú hiểu, cũn gặp nhiều khú khăn trong thực hiện những cụng việc, những kỹ năng mang tớnh thực tiễn. Đõy là những kỹ năng phức tạp, ít quen thuộc với họ từ khi cũn học ở phổ thụng như kỹ năng vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu, xử lý thụng tin và trỡnh bày thụng tin, viết bỏo cỏo khoa học.

3. Cú nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan làm ảnh hưởng đến sự thớch ứng với hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trong đú chủ yếu là những yếu tố chủ quan. Cỏc yếu tố đú là :

- Sinh viờn chưa cú kỹ năng và hiểu biết cần thiết. - Bản thõn sinh viờn chưa cú ý chớ phấn đấu. - Học lực của sinh viờn chưa cao.

- Sinh viờn ít được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyờn. - Giảng viờn thiếu khả năng nghiệp vụ.

- Sinh viờn chưa thấy rừ vai trũ của hoạt động nghiờn cứu khoa học.

- Nhà trường tổ chức hoạt động nghiờn cứu khoa học cho sinh viờn chưa thật hợp lý.

- Điều kiện học tập và đời sống của sinh viờn cũn khú khăn. - Giảng viờn thiếu nhiệt tỡnh.

- Nhà trường ít tạo điều kiện, ít quan tõm tới cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của sinh viờn.

4. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi cú tiến hành một số biện phỏp tỏc động thử nghiệm ở mức độ đơn giản:

- Huy động đội ngũ giảng viờn ở cỏc chuyờn ngành khỏc nhau ở trường cựng tham gia hướng dẫn sinh viờn.

- Chia sinh viờn thành những nhúm nhỏ trong khi học và nghiờn cứu để họ cú thễ hợp tỏc, thảo luận trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

- Tăng thời gian và nội dung hướng dẫn, đặc biệt là phần thực hành cỏc kỹ năng thực tiễn.

- Gợi ý một số đề tài cho sinh viờn cú thể lựa chọn trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu.

Kết quả tỏc động cho thấy: Dự mới chỉ ở mức độ tỏc động đơn giản, nhưng chỳng ta cũng đó thu được những kết quả rất khả quan. Tỏc động chưa làm cho khả năng thớch ứng của sinh viờn thay đổi hẳn về mức độ thứ bậc, nhưng nú đó làm cho sinh viờn cú sự thay đổi rừ ràng về mọi mặt của sự thớch ứng, thay đổi về kết quả bài làm. Giữa kết quả bài tập của sinh viờn và khả năng thớch ứng của họ cú quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Điều này cho thấy, chỳng ta cú thể sử dụng cỏc biện phỏp tỏc động nhất định với sinh viờn để làm thay đổi khả năng thớch ứng của họ với hoạt động nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẠC LIÊU (Trang 83 -83 )

×