ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRấN THỊ TRƢỜNG MỸ

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 86)

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000-2005).

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRấN THỊ TRƢỜNG MỸ

THỦY SẢN VIỆT NAM TRấN THỊ TRƢỜNG MỸ

Hoạt động XKTS phỏt triển đó tạo vị thế mới của thủy sản Việt Nam trờn thị trường thế giới, từ chỗ thủy sản Việt Nam khụng cú tờn trong danh sỏch cỏc nước XKTS, đến năm 2004 Việt Nam đó đứng thứ 7 trong nhúm nước dẫn đầu về XKTS sang thị trường Mỹ.

Cỏc thế mạnh về điều kiện tự nhiờn, nguồn nhõn cụng dồi dào là những thuận lợi cơ bản giỳp cho cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam giảm được giỏ thành sản phẩm nõng cao được năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản trờn thị

trường Mỹ. Lợi thế này cũng giỳp ngành thủy sản Việt Nam ngày càng được chiếm được thị phần lớn tại thị trường Mỹ đặc biệt là đối với cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú thế mạnh như cỏ tra, cỏ basa, cỏc loại tụm sỳ..

Thủy sản xuất khẩu phỏt triển đó thỳc đẩy phong trào nuụi trồng phỏt triển nhất là cỏc sản phẩm tụm, cỏ tra, cỏ basa. Việt Nam đó xõy dựng được quy trỡnh sản xuất giống và nuụi thương phẩm nhiều loại thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao cả trong nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Hai sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ là tụm sỳ và cỏ tra, cỏ basa luụn được cỏc nhà nhập khẩu và người tiờu dựng đỏnh giỏ cao bởi chất lượng và hương vị tự nhiờn. Phần lớn hàng thủy sản xuất khẩu đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của thị trường Mỹ. Trỡnh độ cụng nghệ trong chế biến ngày một nõng cao, cựng với sự khộo lộo của đội ngũ lao động chế biến đó tạo ra nhiều sản phẩm GTGT và tiện ớch phự hợp với xu hướng tiờu dựng của người Mỹ.

Tuy nhiờn, việc phỏt triển ngành thủy sản Việt Nam hiện nay chủ yếu là theo chiều rộng, phỏt huy tiềm năng nguồn lợi và điều kiện tự nhiờn là chớnh thể hiện qua việc tăng diện tớch nuụi trồng, tăng số lượng tàu thuyền khai thỏc. Khu vực sản xuất nguyờn liệu chưa đỏp ứng đủ nhu cầu của chế biến xuất khẩu cả về sản lượng và chất lượng. Sự mất cõn đối giữa hai khu vực đó khiến năng lực cụng nghệ của chế biến chưa được khai thỏc cú hiệu quả. Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu thiếu ổn định. Tỷ trọng hàng chế biến GTGT tuy cú tăng lờn nhưng an toàn vệ sinh vẫn cũn trong tỡnh trạng bấp bờnh và khụng ổn định. Việc nuụi trồng thủy sản chủ yếu do cỏc hộ gia đỡnh đảm nhiệm chưa theo quy mụ lớn, mà cỏc hộ gia đỡnh này lại cú ớt hiểu biết về nuụi trồng cũng như kiến thức về kỹ thuật nờn nguy cơ dịch bệnh xảy ra nhiều. Việc kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm chưa chặt chẽ theo quy trỡnh từ "ao nuụi đến bàn ăn". Cũn nhiều hạn chế trong cỏc hoạt động dịch vụ

phục vụ cho xuất khẩu như cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, dịch vụ kiểm nghiệm chất lượng, dịch vụ vận tải, bưu chớnh viễn thụng…

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú sự am hiểu đầy đủ về thị trường Mỹ dẫn đến năng lực cạnh tranh trong bỏn sản phẩm của Việt Nam kộm hơn cỏc nước khỏc. Phương thức tiếp thị và bỏn hàng tuy đó chuyển sang chủ động nhưng vẫn thụng qua sử dụng thương hiệu của khỏch hàng, thường bỏn hàng qua cỏc cụng ty trung gian cỡ nhỏ, ớt được tiếp cận trực tiếp với cỏc kờnh phõn phối lớn của Mỹ. Cỏc thụng tin, dự bỏo về thị trường cũn thiếu cụ thể, khụng kịp thời đó ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản tại Mỹ. Việc Mỹ liờn tục đưa ra những rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật để bảo hộ hàng sản xuất trong nước cựng với sự bất cập và lỳng tỳng trong quản lý chất lượng an toàn thực phẩm thuỷ sản Việt Nam ở cỏc khõu sản xuất nguyờn liệu, bảo quản và dịch vụ là những thỏch thức khụng nhỏ và dễ xảy ra rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu. Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan như Bộ Thủy sản, VASEP và cỏc doanh nghiệp trong ngành thủy sản, dẫn đến việc lỳng tỳng khi xảy ra tranh chấp với nước ngoài và giỏ xuất khẩu bị giảm do cỏc doanh nghiệp chỉ chạy đua giảm giỏ để bỏn được hàng. Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ marketting và cụng nhõn kỹ thuật cao trong ngành thủy sản nước ta cũn thiếu và yếu.

Sản phẩm tụm và cỏ là hai mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam xột về mặt chất lượng và giỏ cả, là những sản phẩm cú khả năng cạnh tranh tốt trờn thị trường thế giới núi chung và thị trường thủy sản Mỹ núi riờng. Tuy nhiờn, để cú thể đứng vững và phỏt triển trờn thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải quan tõm đến việc phỏt triển cỏc sản phẩm này một cỏch bền vững và thực hiện tốt những yờu cầu ngặt nghốo về chất lượng và an toàn thực phẩm mà thị trường Mỹ yờu cầu. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần thiết lập, mở rộng thờm cỏc kờnh phõn phối để sản phẩm của Việt Nam

ngày càng được giới thiệu, quảng bỏ đến người tiờu dựng Mỹ. Trong những năm gần đõy, tỷ lệ hàng chế biến GTGT đó tăng lờn nhưng cũn thấp trong tổng lượng hàng thủy sản xuất khẩu, do vậy cỏc doanh nghiệp cần đổi mới cụng nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong cỏc khõu nuụi trồng, khai thỏc và chế biến để đẩy mạnh xuất khẩu. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản đũi hỏi ngành thủy sản Việt Nam phải cú những nỗ lực to lớn nhằm đa dạng húa sản phẩm xuất khẩu, phỏt triển cỏc sản phẩm mới cũng như vấn đề đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm theo cỏc tiờu chuẩn HACCP.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ những năm qua đó cú bước phỏt triển đỏng kể. KNXK hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ trong giai đoạn 1994-2005 cú bước tăng trưởng mạnh mẽ. KNXK sang Mỹ năm 2005 đạt 633,98 triệu USD, gấp hơn 100 lần so với năm 1994 (5,78 triệu USD). Tuy nhiờn, hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam mới chiếm thị phần nhỏ bộ trờn thị trường Mỹ. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Mỹ cũn rất nghốo nàn, đơn điệu, mới chỉ tập trung vào một số mặt hàng như tụm, cỏ tra, cỏ basa…Phương thức xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu qua đại lý trung gian đến những nhà nhập khẩu lớn của Mỹ, cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa cú điều kiện thõm nhập sõu vào hệ thống phõn phối của Mỹ.

Những mặt hàng thủy sản cú thế mạnh của Việt Nam trờn thị trường Mỹ như tụm, cỏ cỏc loại cú những ưu thế so với sản phẩm tương tự của cỏc nước về giỏ cả, hương vị, màu sắc. Cỏc thế mạnh về điều kiện tự nhiờn và nguồn nhõn lực dồi dào là thuận lợi cơ bản để nõng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ. Tuy nhiờn, những điểm yếu của hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường Mỹ là thương hiệu, khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện về rào cản kỹ thuật, chiến lược bỏn hàng, cơ cấu,

chủng loại mặt hàng, khả năng đối phú với những sức ộp từ phớa Mỹ để bảo trợ cho ngành sản xuất thủy sản của nước Mỹ… Năng lực cạnh tranh thấp so với cỏc nước tiềm năng xuất khẩu thủy sản lớn, thõm nhập sớm hơn vào thị trường Mỹ và cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh trờn thị trường Mỹ như Thỏi Lan, Trung Quốc là hạn chế lớn nhất của sản phẩm thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Trong điều kiện mức độ cạnh tranh trờn thị trường Mỹ ngày càng gay gắt, hàng loạt những vấn đề phức tạp đó và đang nảy sinh như sự chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu của thủy sản Trung Quốc, tớnh chất bảo hộ của Mỹ đối với sản xuất thủy sản trong nước ngày càng tinh vi hơn… đũi hỏi hàng thủy sản Việt Nam phải đỏp ứng được những yờu cầu rất cao mới cú thể đứng vững trờn thị trường Mỹ. Để thực hiện được mục tiờu nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ, đũi hỏi phải cú nhiều giải phỏp đồng bộ từ đầu tư phỏt triển sản xuất, đến cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, quảng bỏ sản phẩm... Hàng thủy sản Việt Nam phải cú sự nõng cao chất lượng, đặc biệt trong khõu kiểm soỏt VSATTP; đa dạng húa sản phẩm, phỏt triển thương hiệu. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh thủy sản cần tận dụng tối đa sự hỗ trợ từ Chớnh phủ, sử dụng nhiều biện phỏp để thõm nhập vào hệ thống phõn phối thủy sản của Mỹ; nõng cao khả năng hiểu biết về thị trường và phỏp luật Mỹ để vượt qua cỏc rào cản về thương mại và kỹ thuật của Mỹ đối với hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam.

Chương 3

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 86)