Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 54 - 60)

Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ trong những năm 2001- 2005, chủ yếu là mặt hàng tụm và cỏ cỏc loại. Theo thống kờ của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam thỡ tụm đụng lạnh và cỏ cỏc loại là hai mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào thị trường Mỹ, đứng thứ ba là cỏc sản phẩm mực và bạch tuộc

Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ (2001 - 2005)

Đơn vị: Khối lượng:nghỡn tấn; Kim ngạch: triệu USD

Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2005 KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN Tụm 29.315 339,016 45.081 467,33 52.439 513,27 36.687 392,48 41.443 434,08 Cỏ 25.353 98,191 38.943 144,97 55.390 209,62 42.619 141,42 38.942 126,16 Hàng khụ 130 0,690 79 0,30 140 0,41 775 2,95 647 2,4 Mực + Bạch tuộc 13.403 3,335 1.396 3,34 1.691 3,84 1,553 3,90 1.957 5,5

Cua và ghẹ 1.648 15,1 1.711 17,01 2.316 23,39 3.235 33,6 3.844 49,63 Hải sản

khỏc 1.082 32,7 10.685 22,7 11.496 31,7 4.899 18,47 4.851 16,2

Tổng

cộng 70.931 489,035 98.665 655,65 123.472 782,23 89.768 592,82 91.684 633,98

Nguồn: Hiệp hội chế biến và XKTS (năm 2001-2005).

Tụm: là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm tỷ trọng trờn 70% trong tổng KNXK hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2001-2005. Năm 2005, Việt Nam đứng ở vị trớ thứ hai trong cỏc nước xuất khẩu tụm vào thị trường Mỹ, sau Thỏi Lan. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là tụm sỳ. Mặt hàng tụm sỳ xuất khẩu mang lại nhiều lợi nhuận cho ngành thủy sản Việt Nam vỡ hầu hết cỏc trại nuụi tụm của Việt Nam cú quy mụ nhỏ nờn giỏ thành tụm nuụi khụng cao, bỡnh quõn khoảng 50.000 VNĐ/1kg tụm sỳ. Chất lượng tụm Việt Nam tốt, tụm cú thịt chắc, vị ngọt hơn và màu sắc đẹp hơn sản phẩm của cỏc nước nờn giỏ bỏn tụm xuất khẩu của ta thường tương đương hoặc cao hơn giỏ bỏn tụm của cỏc nước cú xuất khẩu tụm lớn trờn thế giới như Thỏi Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Trong thời gian vừa qua, sản phẩm tụm sỳ của Việt Nam đó khẳng định được vị thế vượt trội của mỡnh trước những đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Thỏi Lan, Trung Quốc, chiếm được vị trớ quan trọng trờn thị trường Mỹ. Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia trong ngành thủy sản, Việt Nam cú nhiều cơ hội để phỏt triển hơn nữa ngành tụm nếu cỏc trại nuụi tụm nhỏ liờn kết với nhau thành những trại nuụi tụm lớn, giỏ thành vẫn duy trỡ ở mức thấp nhưng việc quản lý chất lượng cũng như bảo vệ mụi trường sẽ thuận lợi hơn.

Tụm đụng lạnh chế biến và tụm búc vỏ đụng lạnh là những sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong cỏc mặt hàng tụm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Tụm búc vỏ đụng lạnh là sản phẩm được xuất khẩu nhiều nhất trong cỏc loại tụm. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu được 103,79 triệu USD. Năm 2001: 161,67 triệu USD, năm 2002: 218,4 triệu USD, năm 2003: 269,1 triệu USD.

Năm 2004, KNXK tụm búc vỏ đụng lạnh là 156,1 triệu USD (sản lượng 10.554 tấn). Năm 2005, KNXK tụm búc vỏ đụng lạnh sang Mỹ đạt 202,92 triệu USD (sản lượng là 19.622 tấn) tăng 30% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 46,74% trong tổng lượng tụm xuất khẩu. Tụm đụng lạnh chế biến đứng ở vị trớ thứ hai sau tụm búc vỏ đụng lạnh. Năm 2004, tụm đụng lạnh cú KNXK là 106,48 triệu USD. Năm 2005, KNXK của sản phẩm này là 89,4 triệu USD giảm 16,1% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 20,2% trong tổng kim ngạch tụm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ.

Ngoài hai sản phẩm tụm trờn, Việt Nam cũn xuất khẩu sang Mỹ mặt hàng tụm cũn vỏ đụng lạnh cỏc cỡ từ < 15 cho đến >70 trong đú cỡ < 15 được xuất khẩu nhiều nhất. Năm 2000, KNXK tụm cũn vỏ đụng lạnh cỡ < 15 là 30,34 triệu USD. Năm 2005, số liệu này là 69,22 triệu USD tăng 128% so với năm 2000 và chiếm 15,6% trong tổng lượng tụm xuất khẩu. Hầu hết cỏc sản phẩm tụm của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ đều cú giỏ cao hơn cỏc nước khỏc như Thỏi Lan, Trung Quốc. Với việc tụm đụng lạnh phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ và giỏ nhõn cụng chế biến ở Mỹ ngày càng đắt, nhu cầu nhập khẩu tụm bao bột, tẩm bột… của thị trường Mỹ những năm qua đó tăng nhanh. Do vậy Việt Nam cú thể tăng xuất khẩu tụm tẩm bột, bao bột, phun bột và tụm đúng hộp vào thị trường Mỹ. KNXK tụm bao bột của Việt Nam sang Mỹ trong những năm qua tăng khỏ nhanh. Năm 2004, giỏ trị xuất khẩu sản phẩm này của Việt Nam sang Mỹ là 1,84 triệu USD, năm 2005 tăng lờn 4,54 triệu USD. Tụm bao bột Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chưa nhiều nhưng đó được nhiều người tiờu dựng Mỹ ưa chuộng. Giỏ tụm bao bột xuất khẩu vào Mỹ năm 2002 là 5,5 USD/1kg, đến năm 2005, giỏ 1 kg đó đạt 7,64 USD. Với những đặc điểm ưu việt riờng, sản phẩm tụm bao bột Việt Nam cú khả năng cạnh tranh tốt tại thị trường Mỹ trong cỏc năm tới. Tuy nhiờn, mức độ cạnh tranh mặt hàng tụm bao bột trờn thị trường Mỹ thời gian tới sẽ ngày càng gay gắt hơn. Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh hàng đầu về mặt hàng

tụm bao bột trờn thị trường Mỹ vỡ cỏc doanh nghiệp Trung Quốc phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ tụm đụng lạnh ở mức rất cao nờn chắc chắn sẽ tập trung vào xuất khẩu cỏc sản phẩm tụm bao bột và cỏc loại tụm chế biến khỏc.

Cỏ: là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai của thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ.

KNXK cỏc sản phẩm cỏ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ. Năm 2001: 98,19 triệu USD, năm 2002: 144,97 triệu USD, năm 2003: 209,62 triệu USD. năm 2004 là 141,42 triệu USD giảm 32,5% so với năm 2003. Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được 38.942 tấn cỏ cỏc loại với KNXK đạt 126,16 triệu USD giảm 11% so với năm 2004. KNXK cỏc năm 2004, 2005 của cỏc sản phẩm cỏ giảm đỏng kể như vậy là do KNXK cỏ tra, cỏ basa chiếm đến 70- 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cỏ của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Khi bị ảnh hưởng của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ cỏ tra, cỏ ba sa của CFA, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cỏ tra, cỏ basa giảm mạnh kộo theo sự sụt giảm chung của KNXK cỏc sản phẩm cỏ của Việt Nam sang Mỹ.

Trong số mặt hàng cỏ xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thỡ cỏ tra, cỏ basa phi lờ đụng lạnh và cỏ ngừ tươi là những loại cỏ cú số lượng và KNXK cao nhất trong những năm vừa qua.

Thực tế cho thấy cỏc sản phẩm cỏ tra, cỏ ba sa Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh hơn cỏ nheo Mỹ do chi phớ nhõn cụng của Việt Nam thấp hơn Mỹ. Điều này cho phộp cỏc nhà sản xuất Việt Nam bỏn cỏ ba sa với giỏ trung bỡnh năm 2004 là 1,01USD/pao so với 2,23 USD/ pao cỏ nheo Mỹ [28, tr. 11]. Chất lượng cỏ tra, cỏ ba sa Việt Nam cũng được người tiờu dựng Mỹ ưa chuộng hơn cỏ nheo của Mỹ. Qua cỏc cuộc thử nghiệm mựi vị giữa sản phẩm cỏ basa Việt Nam và cỏ nheo Mỹ ở Đại học Mississippi và ở Baton Rouge thỡ cỏ basa Việt Nam được nhiều người ưa thớch hơn.

Chớnh từ lý do lo ngại rằng cỏc mặt hàng cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam sẽ ngày càng được ưa chuộng trờn thị trường Mỹ nờn cỏc nhà sản xuất, cung cấp nheo của Mỹ đó kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ sản phẩm cỏ tra, cỏ basa philờ đụng lạnh. Bờn cạnh đú, CFA đó vận động chớnh quyền 3 bang miền nam nước Mỹ là Louisiana, Alabama, Mississipi ban bố lệnh cấm bỏn cỏ basa Việt Nam vào thỏng 8 năm 2005. Khụng một sản phẩm cỏ tra, cỏ basa nào nhập khẩu từ Việt Nam được phộp bỏn ở cỏc bang này nếu khụng cú giấy kiểm dịch do Cục nụng lõm nghiệp bang cấp. Chất khỏng sinh khiến cho cỏc bang miền Nam của Mỹ ban bố lệnh cấm nhập khẩu một số lụ hàng của Việt Nam là Flouroquinolones, chất được người nuụi thủy sản Việt Nam sử dụng để kiềm chế dịch bệnh. Việc ban hành lệnh cấm này đó gõy bất bỡnh khụng chỉ đối với doanh nghiệp xuất khẩu cỏ basa Việt Nam mà cũn cả đối với nhập khẩu, người bỏn lẻ và người tiờu dựng Mỹ.

Cỏ ngừ là sản phẩm đứng thứ hai trong cỏc mặt hàng cỏ xuất khẩu sang Mỹ. Năm 2004, sản lượng cỏ ngừ của nước ta xuất sang Mỹ đạt 8.627 tấn với kim ngạch 23,3 triệu USD, trong đú cỏ ngừ võy vàng cú khối lượng là 2.217 tấn, KNXK là 15,519 triệu USD chiếm tỷ trọng 25,6% trong tổng KNXK cỏ ngừ của Việt Nam sang Mỹ. Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được 11.569 tấn cỏ ngừ, đạt kim ngạch 33,32 triệu USD tăng 56,5% so với năm 2004 chiếm tỷ trọng 4% trong tổng lượng nhập khẩu cỏ ngừ của Mỹ. Tuy con số này cũn khỏ khiờm tốn so với một số nước xuất khẩu cỏ ngừ lớn trờn thế giới như Thỏi Lan (36,9%), Philippin (17%), Ecuador (12,7%), nhưng đõy là sản phẩm mang lại giỏ trị kinh tế cao cho XKTS Việt Nam và hứa hẹn nhiều tiềm năng phỏt triển. Cỏ ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cú cỏc loại sản phẩm chủ yếu là cỏ ngừ tươi, cỏ ngừ đụng lạnh, cỏ ngừ đúng hộp. Cỏ ngừ tươi, mà sản phẩm chủ yếu là cỏ ngừ võy vàng chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng cỏ ngừ xuất khẩu của Việt Nam. Cỏ ngừ võy vàng được xếp vào loại thực phẩm ngon với vị dịu và thịt thơm chủ yếu được xuất khẩu dưới dạng tươi.

Đơn giỏ xuất khẩu cỏ ngừ võy vàng của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004 là 7 USD/1kg, năm 2005 là 6,9USD. Hiện nay,Việt Nam trở thành nhà cung cấp hàng đầu về sản phẩm cỏ ngừ võy vàng cho thị trường Mỹ. Cỏ ngừ võy vàng của Việt Nam và cú một tương lai rất khả quan tại thị trường Mỹ, rất nhiều người Mỹ ưa chuộng sản phẩm này vỡ nú được coi là sản phẩm chứa hàm lượng protờin chất lượng cao, a xớt bộo omờga 3, hàm lượng chất bộo bóo hũa thấp.

Tuy nhiờn, hiện nay sản phẩm cỏ ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cũn rất đơn điệu chủ yếu là cỏc sản phẩm tươi nguyờn con và phi lờ. Để hoạt động xuất khẩu cỏ ngừ vào thị trường Mỹ cú hiệu quả, thỡ cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cần biết những nhõn tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiờu dựng đối với sản phẩm này như: độ bộo, hỡnh dạng của miếng cỏ, màu sắc và độ tươi. Một khú khăn nữa mà sản phẩm cỏ ngừ Việt Nam đang gặp phải là những quy định hạn chế nhập khẩu thực phẩm của cỏc cơ quan chớnh phủ Mỹ. Cỏc nước xuất khẩu sản phẩm cỏ ngừ hộp sang Mỹ cần đỏp ứng những quy định khắt khe của hải quan và Biờn phũng Mỹ, luật chống khủng bố sinh học cụ thể là cỏc điều khoản: mục 305- đăng ký cơ sở thực phẩm, mục 306- thiết lập và lưu giữ hồ sơ, mục 307- thụng bỏo trước về lụ hàng nhập khẩu.

Đối với sản phẩm cỏ rụ phi, nhu cầu của thị trường Mỹ cũng rất lớn. Tuy nhiờn, KNXK mặt hàng cỏ rụ phi của Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng KNXK thủy sản của Việt Nam. Mặc dự Bộ Thủy sản đó cú chương trỡnh phỏt triển nuụi cỏ rụ phi để xuất khẩu nhưng do chưa đỏp ứng được yờu cầu về số lượng và chất lượng giống nờn kết quả cũn hạn chế. Mặt khỏc, do cỏ nuụi phõn tỏn, kớch cỡ nhỏ nờn khụng đỏp ứng đươc yờu cầu của xuất khẩu. Năng lực cạnh tranh mặt hàng này của Việt Nam chưa cao nhưng đõy sẽ là mặt hàng cú nhiều tiềm năng giỳp Việt Nam tăng KNXK thủy sản sang thị trường Mỹ.

Cua, ghẹ: Trong những năm vừa qua thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đối với mặt hàng cua ghẹ là Trung Quốc và Đài Loan, chủ yếu dưới dạng tươi sống hoặc sơ chế. Việt Nam đó sản xuất được giống cua và ghẹ nhõn tạo, cụng nghệ sản xuất được chuyển giao ở nhiều địa phương trong cả nước, nhưng khõu bảo quản cũn kộm, hàm lượng chế biến chưa cao chủ yếu là xuất sống, giỏ bỏn cao, nờn rất khú thõm nhập vào thị trường Mỹ. Do yờu cầu cao về chất lượng sản phẩm, nờn mặt hàng cua ghẹ của Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường Mỹ và KNXK mặt hàng cua, ghẹ Việt Nam sang thị trường Mỹ cũn ở mức khiờm tốn. Năm 2005, Mỹ nhập khẩu từ cỏc nước 120.867 tấn cua ghẹ cỏc loại, trong đú sản lượng cua ghẹ xuất khẩu của Việt Nam chỉ là 3.884 tấn, chiếm tỷ trọng rất nhỏ tổng nhập khẩu của Mỹ, thấp hơn nhiều so với cỏc nước đứng đầu về xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ như Canada, Nga, Inđụnờxia. Nhu cầu của thị trường Mỹ đối với mặt hàng này là tương đối lớn, nờn ngành thủy sản Việt Nam cần quan tõm để nõng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu đối với mặt hàng này.

Mực và bạch tuộc: Trong những năm qua, sản phẩm mực và bạch tuộc của Việt Nam chưa được quan tõm xuất khẩu sang thị trường Mỹ mà chủ yếu xuất sang cỏc nước Nhật Bản, EU. Sản phẩm mực và bạch tuộc cũn chiếm tỷ trọng rất nhỏ cả về khối lượng và giỏ trị trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu bao gồm mực nang và bạch tuộc đụng lạnh, mực ống đụng lạnh. Năm 2004, KNXK mực và bạch tuộc của Việt Nam đạt 3,90 triệu USD, năm 2005 là 5,5 triệu USD chiếm tỷ trọng 2,9% trong tổng KNNK cỏc mặt hàng này của Mỹ và thấp hơn nhiều so với cỏc nước xuất khẩu khỏc như Trung Quốc, Đài Loan, Philippin.

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 54 - 60)