Kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 101 - 104)

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000-2005).

3.1.6. Kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm

Đối với hàng thủy sản xuất khẩu ra thị trường thế giới núi chung, thị trường Mỹ núi riờng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một điều kiện tối quan trọng. Hàng thủy sản phần lớn đỏp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiờu dựng của con người, do vậy nếu khụng đảm bảo tiờu chuẩn VSATTP sẽ cú tỏc động trực tiếp đến sức khỏe con người. Đảm bảo VSATTP đối với cỏc sản phẩm thủy sản nhập khẩu là yờu cầu hàng đầu của thị trường thủy sản Mỹ. Tuy nhiờn, thời gian qua cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt VSATTP đối với hàng thủy sản xuất khẩu của nước ta chưa được chỳ trọng đỳng mức, dẫn đến cú những lụ hàng khụng đảm bảo tiờu chuẩn, bị đối tỏc trả lại vừa gõy thiệt hại trực tiếp cho doanh nghiệp, vừa ảnh hưởng lõu dài đến năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam. Do vậy, Nhà nước cần tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt VSATTP trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản.

Nhà nước tiếp tục hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nõng cấp điều kiện sản xuất phấn đấu để 100% cỏc doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm nhanh tỷ lệ sản phẩm tiờu thụ thụ, tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến GTGT lờn ớt nhất là 60% trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Xỳc tiến nghiờn cứu cỏc thớ nghiệm tạo ra những mặt hàng mới, độc đỏo mang nhón

hiệu Việt Nam. Cựng với việc nõng cấp điều kiện sản xuất sản xuất và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn VSATTP, để nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, Chớnh phủ cần hướng dẫn cỏc doanh nghiệp tiếp tục đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, thiết bị. Nhà nước cú những biện phỏp thu hỳt đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghiệp chế biến để cỏc doanh nghiệp cú thể nõng cao trỡnh độ quản lý sản xuất và cú điều kiện tiếp cận với cỏc nền cụng nghiệp chế biến hiện đại của thế giới.

Chớnh phủ cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp chế biến đầu tư trang thiết bị để tăng cường năng lực kiểm soỏt và phỏt hiện dư lượng khỏng sinh, húa chất trong nguyờn liệu, ỏp dụng cỏc hệ thống truy nguyờn nguồn gốc sản phẩm. Trước mắt, sớm triển khai thực hiện mó húa cỏc vựng nuụi, tạo tiền đề để thực hiện truy xuất nguồn gốc. Việc ỏp dụng cỏc hệ thống truy nguyờn nguồn gốc sản phẩm cú thể sẽ là một chương trỡnh được ỏp dụng thụng dụng như HACCP khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm cho nước Mỹ trở nờn an toàn hơn, khả năng truy nguyờn nguồn gốc cũng là cỏch để trấn an người tiờu dựng về thực phẩm mà họ đang sử dụng. Để đỏp ứng yờu cầu về truy nguyờn nguồn gốc, Bộ Thủy sản đó cú kế hoạch xõy dựng cỏc quy định phỏp lý về hệ thống truy nguyờn tương đương với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Từ năm 2005, hệ thống này đó được triển khai dưới dạng tiờu chuẩn khuyến khớch trước khi chuyển sang dạng tiờu chuẩn bắt buộc ỏp dụng.

Để nõng cao chất lượng của sản phẩm thủy sản xuất khẩu, đỏp ứng được những yờu cầu nghiờm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường Mỹ, Chớnh phủ cần thực hiện một số biện phỏp sau:

Chỳ trọng cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền và giỏo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm tại cộng đồng nhằm nõng cao nhận thức và thực hành VSATTP của người sản xuất, kinh doanh xuất khẩu thủy sản.

Cần hoàn thiện và tăng cường năng lực của hệ thống thanh tra, kiểm nghiệm VSATTP, huy động sự tham gia, kiểm tra, giỏm sỏt của cộng đồng. Trong khi cỏc vi phạm về VSATTTP diễn ra hàng ngày ở từng ao tụm, bố cỏ thỡ đội ngũ cỏn bộ thực hiện cụng tỏc kiểm tra về vệ sinh chuyờn mụn cũn hạn chế, chỉ tập trung ở một số cơ quan quản lý chuyờn mụn cấp tỉnh và khu vực nờn chưa cú điều kiện sõu sỏt với địa bàn để cú phỏt hiện và xử lý kịp thời.

Nõng cao năng lực kiểm nghiệm đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế về VSATTP. Với điều kiện kinh phớ cũn hạn hẹp thỡ việc trang bị một số lượng tối thiểu mỏy kiểm tra dư lượng khỏng sinh rất đắt, mỗi chiếc hàng tỷ đồng. Hơn nữa, chi phớ kiểm tra một lụ hàng thủy sản xuất khẩu rất cao từ 5-10 triệu đồng/ 1 container hàng trong khi đú cỏc khỏng sinh bị cấm ngày càng nhiều.

Rà soỏt, điều chỉnh và ban hành mới cỏc cơ chế, chớnh sỏch, và tiờu chuẩn về VSATTP. Thực tế xuất khẩu những năm qua cho thấy, cỏc doanh nghiệp và hộ nuụi chưa cú được thụng tin đầy đủ về những tiờu chuẩn và yờu cầu khắt khe của cỏc thị trường. Cú những lụ hàng của ta nhập vào nước sở tại khi bị nước đú xử lý ta mới biết là những lụ hàng đú khụng đỏp ứng được những tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm mà nước đú quy đinh từ lõu. Vớ dụ chất Fluoro-quinolones đó được FDA đưa vào danh mục cấm sử dụng từ năm 1997 nhưng trong Quyết định 07 ngày 25/2/2002 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản ban hành vẫn cho sử dụng hạn chế.

Tiếp tục đổi mới cụng tỏc an toàn vệ sinh cả về hệ thống tổ chức và hệ thống văn bản phỏp quy kỹ thuật theo hướng xuyờn suốt từ sản xuất nguyờn liệu, đến thu gom, vận chuyển, chế biến và tiờu thụ. Thực hiện kiểm soỏt vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soỏt điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tàu cỏ, chợ cỏ, cơ sở nuụi, cơ sở thu mua bảo quản và cơ sở chế biến. Hoàn thiện hệ thống cỏc tiờu chuẩn về quy cỏch và chất lượng sản phẩm cho phự hợp với chuẩn mực quốc tế. Hệ thống kiểm tra chất lượng này khụng chỉ giỳp bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng mà cũn là điều kiện quan trọng để kiểm

soỏt chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, trỏnh được cỏc tiềm ẩn ảnh hưởng đến uy tớn hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Cỏc Bộ Thủy sản, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường kiểm tra dư lượng khỏng sinh, húa chất bị cảnh bỏo đối với cỏc lụ hàng xuất khẩu. Cỏc bộ ngành cú liờn quan cần cụng bố danh mục cỏc húa chất, khỏng sinh bị cấm nhập khẩu, sử dụng hoặc hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh.

Về dịch vụ sau thu hoạch:

Sản lượng khai thỏc và nuụi trồng thủy sản khụng thể tăng mói, phỏt triển theo chiều rộng việc nuụi trồng luụn đi đụi với sự hủy hoại mụi trường tự nhiờn, mụi trường sống của thủy sản. Cỏc nước quanh ta đó cú những bài học đắt giỏ về vấn đề này. Lợi nhuận trong thủy sản được tạo ra từ hai cỏch:

thứ nhất, tăng sản lượng dẫn đến tăng lợi nhuận, thứ hai giảm thất thoỏt, giảm hạ phẩm cấp, tăng cỏc sản phẩm GTGT dẫn đến tăng lợi nhuận, đõy là biện phỏp bả đảm phỏt triển bền vững. Tuy nhiờn, bảo quản nguyờn liệu thuộc lĩnh vực hậu cần nghề cỏ hiện nay là khõu yếu nhất của ngành thủy sản nước ta. Chớnh phủ cần quan tõm đến việc chống thất thoỏt sau thu hoạch và quản lý thị trường nguyờn liệu: nõng cấp chất lượng nguyờn liệu, giảm giỏ đầu vào bằng cỏch ỏp dụng cỏc cụng nghệ bảo quản tiờn tiến cựng với việc hỡnh thành và khai thỏc hiệu quả hệ thống cảng cỏ, chợ cỏ. Bộ Thủy sản cần xõy dựng chương trỡnh phỏt triển cụng nghệ sau thu hoạch trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt trong đú cú việc thành lập Trung tõm hoặc Viện cụng nghệ sau thu hoạch thủy sản làm nhiệm vụ nghiờn cứu cỏc cơ chế chớnh sỏch, nghiờn cứu cụng nghệ sau thu hoạch để kinh tế thủy sản chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sõu.

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 101 - 104)