Đặc điểm thị trường hàng thủy sản Mỹ

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 35 - 41)

- Về nhu cầu tiờu thụ hàng thủy sản

Mỹ là nước cú nhu cầu lớn về tiờu thụ hàng thủy sản với kim ngạch nhập khẩu tăng đều qua cỏc năm. Với thu nhập bỡnh quõn của người dõn vào loại cao nhất trờn thế giới và tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh hàng năm là 4%, Mỹ là một thị trường cú mức tiờu dựng hàng thủy sản rất cao. Cỏc mặt hàng thủy sản được người dõn Mỹ rất ưa chuộng là cỏc loại cỏ rụ phi, cỏ da trơn, tụm, cua ghẹ và cỏc sản phẩm thủy sản cú giỏ trị thương mại cao như cỏ ngừ, cỏ hồi….

Tại Mỹ cú nhiều cơ sở chế biến phải sử dụng nguyờn liệu nhập khẩu, nờn nhu cầu của Mỹ về hàng thủy sản nhập khẩu từ nước ngoài là rất lớn. Hiện nay, Mỹ là nước nhập khẩu hàng thủy sản lớn thứ hai trờn thế giới sau Nhật Bản.

Trong cỏc mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, cỏ là sản phẩm được tiờu dựng nhiều nhất tại Mỹ. Năm 2005, Mỹ nhập khẩu 1.240 tấn cỏ cỏc loại chiếm tỷ

trọng 51,8% trong tổng lượng nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ, trong đú cỏc loại cỏ ngừ, cỏ da trơn, cỏ hồi, cỏ rụ phi là những loại cỏ được nhập khẩu nhiều nhất ở thị trường Mỹ. Ngành sản xuất cỏ nheo Mỹ cung cấp khoảng 50% nhu cầu tiờu dựng cỏ da trơn cho thị trường Mỹ, cũn lại Mỹ nhập khẩu cỏ da trơn từ cỏc nước như Việt Nam, Ấn Độ, Bănglađột. Cỏ ngừ võy xanh chủ yếu nhập từ Mờhicụ, Tõy Ban Nha, Canada. Cỏ ngừ võy vàng nhập từ Việt Nam, Trinidat và Tobacgo. Theo số liệu thống kờ tại thị trường Mỹ hàng năm tiờu thụ khoảng 1/3 trong tổng số 2,2 tỷ hộp cỏ ngừ bỏn ra trờn toàn thế giới. Hầu như gia đỡnh người Mỹ nào cũng cú cỏ ngừ đúng hộp để dựng do sản phẩm này thuận lợi cho sử dụng, giàu dinh dưỡng, khụng đắt. Tại cỏc siờu thị của Mỹ, doanh số bỏn cỏ ngừ tươi ngày càng tăng cho thấy người tiờu dựng Mỹ ngày càng ưa chuộng đối với sản phẩm này. Năm 2005, Mỹ nhập khẩu 287.730 tấn cỏ ngừ với kim ngạch là 915,68 triệu USD. Mỹ cũng là nước nhập khẩu hàng đầu sản phẩm cỏ rụ phi chế biến. Nhập khẩu cỏ rụ phi của Mỹ tăng từ 40,47 tấn năm 2000 lờn 134,87 tấn năm 2005, trị giỏ 392,98 triệu USD [26, tr. 15].

Tụm là mặt hàng được tiờu dựng đứng thứ hai tại Mỹ và chiếm trờn 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Hơn nữa do nhiều nước xuất khẩu tụm vào thị trường Mỹ nờn giỏ tụm hạ do đú nhu cầu của người dõn Mỹ ngày càng tăng. Hàng năm, Mỹ nhập khẩu một lượng lớn tụm từ cỏc nước như Thỏi Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ… Năm 2004, Mỹ nhập khẩu 518.378 tấn tụm từ cỏc nước và năm 2005 là 532.159 tấn tụm cỏc loại với kim ngạch nhập khẩu là 3,67 tỷ USD. Năm 2005, Mỹ nhập khẩu 120.867 tấn cua ghẹ cỏc loại từ cỏc nước. Cỏc nước cung cấp cua ghẹ chủ yếu cho thị trường Mỹ là Canada, Nga, Inđụnexia.

Mỹ là thị trường tương đối ổn định với số lượng và kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ tăng đều qua cỏc năm. Cú nhiều nguyờn nhõn khiến cho thị trường nhập khẩu Mỹ tăng trưởng nhanh như: nền kinh tế tăng trưởng liờn tục và đồng đụ la vững; để bảo vệ lõu dài nguồn lợi thủy sản, Mỹ hạn chế

việc khai thỏc ở mức độ thớch hợp và tăng cường nhập khẩu để đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng trong nước

- Về sản xuất hàng thủy sản

Mỹ cú nguồn lợi thủy hải sản giàu cú và phong phỳ vào bậc nhất thế giới trong đú cú nhiều loại cú giỏ thị thương mại cao như tụm he, tụm hựm, cỏ hồi, cỏ ngừ… Mỹ là cường quốc thế giới về khai thỏc, nuụi trồng và chế biến cỏc sản phẩm thủy sản, đồng thời cũng là nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Về nuụi trồng thủy sản, Mỹ chỉ tập trung nuụi trồng những loại thủy sản cú nhu cầu cao và thu được nhiều lợi nhuận. Mặc dự cú rất nhiều điều kiện thuận lợi trong khai thỏc thủy sản tự nhiờn, nhưng hiện nay Mỹ đang giảm dần sản lượng khai thỏc và tăng sản lượng nuụi trồng do Mỹ thi hành chớnh sỏch bảo vệ nguồn lợi thủy sản lõu dài. Nhu cầu khai thỏc hàng năm của Mỹ là 6-7 triệu tấn thủy hải sản nhưng để bảo vệ và duy trỡ lõu dài nguồn lợi thủy sản, nước này chỉ hạn chế khai thỏc ở mức từ 4,5-5 triệu tấn/ năm [9, tr. 1].

Bảng 1.1: Tỡnh hỡnh nhập khẩu thủy sản của Mỹ giai đoạn 1997-2005

Năm Khối lƣợng nhập khẩu (nghỡn tấn) Giỏ trị nhập khẩu (Triệu USD) Tốc độ tăng so với năm trƣớc (%) 1997 1.638,75 7.829,09 1998 1.737,54 8.228,67 105% 1999 1.848,61 9.048,39 110% 2000 1.866,17 10.086,83 111% 2001 1.934,85 9.880,70 109% 2002 2.108,43 10.209,65 103% 2003 2.270,63 11.112,97 109% 2004 2.334,98 11.379,98 102% 2005 2.393,62 12.158,48 107%

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ, năm 1997-2005. - Về hệ thống cỏc kờnh phõn phối hàng thủy sản:

Hệ thống phõn phối hàng thủy sản ở Mỹ gồm mạng lưới bỏn buụn và mạng lưới bỏn lẻ.

+ Mạng lưới bỏn buụn thủy sản tại Mỹ: Cỏc cụng ty kinh doanh hàng đầu của nước Mỹ trực tiếp nhập khẩu thủy sản từ cỏc nước sau đú cung cấp cho hệ thống cỏc siờu thị và cửa hàng và cung cấp cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp để chế biến ra cỏc sản phẩm cú GTGT. Cỏc cụng ty nhập khẩu này rất quan tõm đến việc nghiờn cứu thị trường, thị hiếu khỏch hàng để từ đú cú thể nhập khẩu những mặt hàng thủy sản đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng và thu được nhiều lợi nhuận. Cỏc cụng ty này cũng thường xuyờn nắm bắt tỡnh hỡnh từ cỏc nhà xuất khẩu thủy sản trờn thế giới để đảm bảo nguồn cung cấp hàng húa ổn định với cỏc mặt hàng thủy sản đa dạng nhằm cung cấp cho cỏc loại đối tượng khỏc nhau của thị trường Mỹ.

+ Mạng lưới bỏn lẻ thủy sản tại Mỹ: chiếm đến trờn 50% giỏ trị tiờu thụ tại Mỹ. Cỏc cụng ty bỏn lẻ độc lập, cỏc hệ thống siờu thị, nhà hàng mua hàng từ cỏc cụng ty nhập khẩu lớn.

Người tiờu dựng Mỹ chủ yếu mua thủy sản tại cỏc cửa hàng, siờu thị, nơi họ cú sự tin tưởng về chất lượng và cỏc điều kiện vệ sinh an toàn. Cỏc kờnh tiờu thụ sản phẩm thủy sản trờn thị trường Mỹ cú mối quan hệ rất chặt chẽ, mang tớnh chuyờn mụn húa cao, rất ớt trường hợp cỏc siờu thị lớn hoặc cỏc cụng ty bỏn lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ cỏc nhà xuất khẩu thủy sản nước ngoài. Mối quan hệ bạn hàng giữa cỏc nhà bỏn buụn và bỏn lẻ trờn thị trường Mỹ phần lớn là do cú quan hệ tớn dụng và mua cổ phần của nhau. Cỏc nhà bỏn buụn và bỏn lẻ trong hệ thống phõn phối của thị trường Mỹ thường cú quan hệ làm ăn lõu đời, liờn kết chặt chẽ với nhau thụng qua cỏc hợp đồng

kinh tế. Cỏc cam kết trong hợp đồng được giỏm sỏt nghiờm ngặt bởi cỏc chế tài của luật kinh tế. Nếu một hợp đồng nhập khẩu với cỏc nhà xuất khẩu nước ngoài khụng được thực hiện sẽ khiến cho cỏc hợp đồng cung ứng cho cỏc nhà bỏn lẻ bị đổ bể. Vỡ vậy mà cỏc nhà nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ yờu cầu rất cao cỏc đối tỏc xuất khẩu về việc tuõn thủ chặt chẽ cỏc điều khoản của hợp đồng nhất là cỏc điều kiện về chất lượng và thời gian giao hàng. Hệ thống phõn phối của Mỹ được hỡnh thành theo một tổ hợp rất chặt chẽ. Do đú, sự xõm nhập của những nhà nhập khẩu đơn lẻ thường khụng mấy đe dọa đến sự hiện diện thương mại của những người đến trước, đó cú chỗ đứng vững chắc trong hệ thống phõn phối hàng thủy sản nhập khẩu của Mỹ.

Với cỏc đặc điểm trờn của hệ thống phõn phối hàng thủy sản tại Mỹ đũi hỏi cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam phải xõy dựng bước đi thớch hợp trong xuất khẩu hàng húa núi chung và hàng thủy sản núi riờng vào thị trường này. Cần xỏc định rừ phõn đoạn thị trường, lựa chọn phương thức hợp lý nhất để thõm nhập vào thị trường Mỹ. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú thể tham gia vào hệ thống phõn phối cú sẵn tại Mỹ và buộc phải chấp nhận tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật cũng như về thương mại mang tớnh toàn cầu. Nhà xuất khẩu phải hiểu biết một cỏch thấu đỏo về hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch và những thủ tục của Mỹ liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.

- Chớnh sỏch bảo vệ người tiờu dựng và cỏc rào cản kỹ thuật đối với hàng thủy sản nhập khẩu

Cũng như cỏc nước phỏt triển khỏc, một đặc điểm nổi bật trờn thị trường Mỹ là quyền lợi của người tiờu dựng được bảo vệ nghiờm ngặt. Mỹ là một trong những thành viờn quan trọng hàng đầu của tổ chức thương mại thế giới (WTO), cú chế độ quản lý hàng húa nhập khẩu chủ yếu dựa trờn cỏc nguyờn tắc của tổ chức này. Mặc dự hàng húa được nhập khẩu vào Mỹ bao

gồm nhiều chủng loại về phẩm cấp, giỏ cả phự hợp với nhu cầu của nhiều tầng lớp trong xó hội Mỹ, nhưng cỏc loại hàng húa, đặc biệt là hàng thực phẩm, hàng thủy sản phải vượt qua những rào cản kỹ thuật rất nghiờm ngặt khi nhập khẩu vào Mỹ. Rào cản kỹ thuật chớnh là quy chế nhập khẩu chung và cỏc biện phỏp bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng của Mỹ, được cụ thể húa ở cỏc tiờu chuẩn của sản phẩm: tiờu chuẩn chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9000 gần như là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ; tiờu chuẩn vệ sinh thực phẩm; tiờu chuẩn an toàn cho người sử dụng; tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường - yờu cầu cỏc nhà sản xuất phải đảm bảo tuõn thủ hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 và tiờu chuẩn về lao động - cấm nhập khẩu những hàng húa mà quỏ trỡnh sản xuất sử dụng bất kỳ một hỡnh thức lao động cưỡng bức nào như lao động tự nhõn, lao động trẻ em…

Đối với hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ, tiờu chuẩn về VSATTP là tiờu chuẩn cú tầm quan trọng hàng đầu. Hiện nay, hệ thống kiểm soỏt cú tờn gọi hệ thống điểm kiểm soỏt tới hạn và phõn tớch nguy hiểm (HACCP) đó được một số nước chấp nhận và ỏp dụng trong việc kiểm tra chất lượng hàng thực phẩm. Cỏc nước EU và Mỹ là những nước đi đầu trong việc ỏp dụng HACCP đối với sản phẩn hàng thực phẩm núi chung và hàng thủy sản núi riờng. Theo cỏc quy định của HACCP thỡ cỏc nhà mỏy, cỏc cơ sở chế biến thủy sản phải tuõn thủ một quy trỡnh sản xuất đó định sẵn để chứng tỏ rằng cỏc nhà mỏy, cỏc cơ sở này đó thực hiện cỏc biện phỏp để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn của thủy sản tại cỏc điểm dừng của quy trỡnh sản xuất, chế biến, tiờu thụ từ tàu đỏnh cỏ cho đến tay người tiờu dựng.

Tiờu chuẩn đối với dư lượng khỏng sinh cũng là tiờu chuẩn rất quan trọng để kiểm định hàng thủy sản được tiờu thụ trờn thị trường Mỹ. Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm liờn bang Mỹ đó đưa ra quy định đối với hàng thủy sản nhập khẩu là cấm nhập khẩu tất cả cỏc sản phẩm cú dư lượng khỏng

sinh ở mức 0,3 phần tỷ. Đõy là tiờu chuẩn kỹ thuật rất ngặt nghốo, để đỏp ứng được điều kiện này, đũi hỏi sản phẩm thủy sản được xuất vào Mỹ phải chịu quy trỡnh nghiờm ngặt kể từ khõu nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến và đúng gúi đưa đi xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 35 - 41)