Phỏt triển hệ thống phõn phối hàng thủy sản trờn thị trƣờng Mỹ

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 113 - 119)

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000-2005).

3.2.5 Phỏt triển hệ thống phõn phối hàng thủy sản trờn thị trƣờng Mỹ

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo nhiều cỏch: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian, liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp Mỹ… Hiện nay, hàng thủy sản của Việt Nam chủ yếu được bỏn cho cỏc nhà nhập khẩu Mỹ, một mắt xớch rất quan trọng trong hệ thống phõn phối hàng thủy sản của Mỹ. Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ cú khối lượng tương đối lớn, ổn định và được nhiều người ưa chuộng nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam chủ động thành lập cụng ty con tại Mỹ để tham gia hệ thống phõn phối tại thị trường này. Cỏc cụng ty con này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp và cung ứng sản phẩm cho cỏc nhà bỏn buụn. Việc thành lập cỏc cụng ty con sẽ ổn định giỏ xuất khẩu, nhất là trong điều kiện tụm đụng lạnh của ta cú thể cũn phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ ớt nhất trong 5 năm nữa.

Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu dưới hỡnh thức xuất khẩu qua trung gian do cỏc doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm kinh doanh tại thị trường Mỹ, hơn nữa phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn kinh phớ cũn hạn hẹp nờn khụng cú điều kiện thõm nhập trực tiếp vào cỏc kờnh bỏn lẻ tại thị trường Mỹ. Hiện nay, một số mặt hàng của Việt Nam đó được nhiều người tiờu dựng Mỹ biết đến và quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp đó được mở rộng thỡ cỏc doanh nghiệp này nờn sử dụng hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp. Thực hiện theo hỡnh thức này sẽ giỳp doanh nghiệp thõm nhập nhanh nhất, cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường Mỹ. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ khụng lớn, kinh nghiệm làm ăn với Mỹ chưa nhiều, cỏc sản phẩm chưa quen thuộc trờn thị trường Mỹ thỡ nờn thực hiện theo hỡnh thức liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp Mỹ để thụng qua hệ thống phõn phối của cỏc doanh nghiệp này nhằm tiếp cận thị trường Mỹ. Cỏc doanh nghiệp cần hợp tỏc chặt chẽ, xõy dựng mạng lưới cỏc đối tỏc Mỹ để

phỏt triển kinh doanh khi thuận lợi và đấu tranh với lực lượng bảo hộ khi cần thiết.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tối đa lực lượng Việt kiều đang sinh sống tại Mỹ cho mục tiờu tiếp cận cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường Mỹ. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể liờn doanh với cỏc đối tượng này nhằm phỏt huy hết những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Cú thể sử dụng lao động, nhà xưởng, nguyờn liệu của Việt Nam để sản xuất ra sản phẩm, cũn cỏc Việt kiều thỡ chịu trỏch nhiệm về thị trường, về đầu ra của sản phẩm. Nếu khai thỏc tốt mối quan hệ này thỡ sản phẩm thủy sản của Việt Nam sẽ cú được cơ hội nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường Mỹ.

Sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam phải được bỏn với những phương phỏp phự hợp với hệ thống phõn phối của thị trường Mỹ. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải xõy dựng cho mỡnh chiến lược sản phẩm. Đú là tổng thể cỏc biện phỏp từ nghiờn cứu nắm bắt nhu cầu thị trường đến tổ chức sản xuất, chuẩn bị hàng húa, xuất bỏn theo yờu cầu của khỏch hàng và cỏc hoạt động sau bỏn hàng. Chiến lược sản phẩm được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu dung lượng thị trường, đỏnh giỏ khả năng của mỡnh và cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh, để từ đú xỏc định được cho mỡnh ngỏch thị trường phự hợp. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng húa phải xỏc định được thực chất khả năng, vị trớ của mỡnh trong cỏc vấn đề: thị phần tại từng thị trường tiờu thụ và đối thủ cạnh tranh; năng lực cạnh tranh hàng húa của mỡnh và nhu cầu của khỏch hàng; cỏc yếu tố mụi trường kinh doanh, văn húa, chớnh trị, xó hội cú liờn quan trực tiếp và giỏn tiếp đến hàng húa của mỡnh, để từ đú sử dụng cỏc chiến lược cạnh tranh khỏc nhau đối với cỏc phõn khỳc thị trường hàng thủy sản ở Mỹ.

Hệ thống phõn phối trong thị trường Mỹ cú vai trũ quan trọng trong việc đưa hàng thủy sản nhập khẩu đến tay người tiờu dựng, do vậy việc tiếp cận cỏc kờnh phõn phối của thị trường này là rất cần thiết. Trong chiến lược

sản phẩm của mỡnh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức chỳ ý đến điều kiện này. Trong xõy dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường Mỹ, cần phải kết hợp với chiến lược xuất khẩu vào cỏc thị trường khỏc để tạo sức mạnh tổng hợp của hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Đồng thời, phải kết hợp tốt giữa đẩy mạnh xuất khẩu với đỏp ứng nhu cầu của thị trường nội địa.

KẾT LUẬN

Trong cỏc thị trường xuất khẩu của hàng thủy sản Việt Nam thỡ thị trường Mỹ luụn được xỏc định là một trong những thị trường chủ lực và nhiều tiềm năng. Để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Mỹ, đũi hỏi hàng thủy sản Việt Nam phải cú năng lực cạnh tranh cao. Qua 3 chương của luận văn, tỏc giả đó thực hiện được mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu đề ra. Luận văn đó hệ thống một số vấn đề lý luận về cạnh tranh, sức cạnh tranh của hàng húa. Luận văn đó tập trung phõn tớch những nhõn tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ: Điều kiện tự nhiờn; cơ sở hạ tầng; điều kiện kinh tế, chớnh trị, luật phỏp, văn húa, xó hội; giỏ cả, chất lượng, kiểu cỏch, thương hiệu hàng húa và hệ thống phõn phối, dịch vụ bỏn hàng. Qua phõn tớch những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ cho thấy giỏ cả và chất lượng là hai yếu tố quan trọng hàng đầu để giỳp hàng thủy sản Việt Nam cú thể xõm nhập thành cụng và cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường Mỹ. Luận văn cũng tập trung phõn tớch về đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ, kinh nghiệm của Thỏi Lan, Trung Quốc trong nõng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ như về giỏ cả, chất lượng, điều kiện sản xuất... Luận văn đó đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức của hàng thủy sản Việt Nam; phõn tớch và so sỏnh năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam với một số đối thủ cạnh tranh chớnh trờn thị trường Mỹ.

Để nõng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ, bản thõn Nhà nước cần chỳ trọng đến việc thực hiện cỏc giải phỏp như: cải thiện quan hệ Việt - Mỹ, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm hiểu hệ thống luật phỏp cũng như cỏc thụng tin về thị trường Mỹ, tiến hành cỏc

hoạt động xỳc tiến thương mại, đầu tư cơ sở hạ tầng, kiểm soỏt chất lượng VSATTP, đào tạo nõng cao chất lượng đội ngũ lao động. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp cần quan tõm đến cỏc biện phỏp để nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, cạnh tranh bằng thương hiệu, phỏt triển hệ thống phõn phối và tăng cường hiểu biết thụng tin về thị trường Mỹ. Nếu những giải phỏp trờn được Nhà nước và doanh nghiệp thực hiện đồng bộ sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ nõng cao được chất lượng sản phẩm, vượt qua được hàng rào kỹ thuật nghiờm ngặt của thị trường Mỹ và đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu trờn thị trường Mỹ núi riờng và thị trường thế giới núi chung.

Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ hiện nay chủ yếu cú khả năng cạnh tranh cao về giỏ, về chất lượng ở một số chủng loại sản phẩm. Tuy nhiờn, do cũn thiếu hiểu biết về thị trường Mỹ, về hệ thống luật phỏp của Mỹ, về chớnh sỏch thương mại của Mỹ cho nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam mới bị cỏc chủ trang trại nuụi trồng thủy sản của Mỹ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ. Nhỡn chung, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu về VSATTP của thị trường Mỹ thể hiện ở KNXK hàng thủy sản ngày càng tăng qua cỏc năm. Tuy nhiờn, do cỏc sản phẩm thủy sản của Việt Nam chủ yếu nuụi bằng phương phỏp quảng canh, bỏn thõm canh và quy mụ cỏc doanh nghiệp nuụi trồng và chế biến nhỏ nờn việc thực hiện cỏc yờu cầu về VSATTP cũn bị hạn chế. Thị trường Mỹ rất rộng lớn nhưng hàng thủy sản của Việt Nam rất khú vào vỡ hàng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với cỏc nước cú nhiều lợi thế như Thỏi Lan, Trung Quốc. Ngoài ra, những vấn đề khỏc như cơ cấu sản phẩm cũn nghốo nàn, thiếu thương hiệu nổi tiếng, khả năng tiếp cận cỏc kờnh phõn phối của Mỹ cũn hạn chế, kinh nghiệm đối phú với những vụ kiện từ phớa cỏc doanh nghiệp thủy sản Mỹ cũn thiếu khiến cho hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa chiếm được thị phần đỏng kể tại thị trường này.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu luận văn và cơ bản đó đạt được mục tiờu nghiờn cứu, tuy nhiờn do hạn chế về nguồn thụng tin, tư liệu nờn số liệu phõn tớch, so sỏnh về năng lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu một số nước chưa được sõu, cần được tiếp tục nghiờn cứu. Mặt khỏc, do hạn chế chủ quan về phớa tỏc giả, nờn chắc chắn luận văn cũn những thiếu sút nhất định. Tỏc giả rất mong nhận được sự gúp ý từ cỏc nhà khoa học, cỏc thày, cụ giỏo và cỏc bạn để cú thể tiếp tục hoàn chỉnh luận văn này cũng như thực hiện tốt hơn cỏc cụng trỡnh khoa học trong tương lai.

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 113 - 119)