Về cơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 75 - 80)

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000-2005).

2.2.2.2. Về cơ cấu hàng xuất khẩu chủ lực

Việt Nam: Mặt hàng thủy sản xuất khẩu có thế mạnh nhất của Việt

Nam sang thị tr-ờng Mỹ là tôm. Các sản phẩm tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là tôm sú với các chủng loại tôm còn vỏ đông lạnh, tôm bóc vỏ đông lạnh, tôm tẩm bột đông lạnh, tôm đông lạnh chế biến khác… Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Mỹ năm 2001: 339,01 triệu USD. Năm 2002: 467,33 triệu USD, năm 2003: 513,27 triệu USD. Năm 2004 do ảnh h-ởng của vụ kiện chống bán phá giá của SSA đối với sản phẩm tôm nhập khẩu từ 6 n-ớc: Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, ấcuador, Braxin nờn lượng tụm xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Mỹ giảm đỏng kể. Năm 2004, KNXK tụm của Việt Nam chỉ cũn 392,48 triệu USD giảm 23,5 % so với năm 2003. Đầu năm 2005, Hải quan Mỹ lại đưa ra quy định mới về đúng tiền đặt cọc đối với hàng nhập khẩu bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ khiến cho lượng tụm xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ bị giảm sỳt. Tuy nhiờn, do đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng tụm GTGT nờn KNXK của mặt hàng tụm năm 2005 là 434,08 triệu USD chiếm tỷ trọng 11,84 % trong tổng lượng tụm nhập khẩu vào Mỹ. Hơn nữa với mức thuế chống bỏn phỏ giỏ tương đối thấp hơn so với Trung

Quốc, Thỏi Lan và với những ưu điểm riờng cú, tụm Việt Nam vẫn cú khả năng cạnh tranh tốt tại thị trường Mỹ năm 2005 và trong những năm tới.

Giai đoạn 2000- 2005, Việt Nam nằm trong số cỏc nước dẫn đầu xuất khẩu cỏ da trơn sang Mỹ. Cỏ tra, cỏ ba sa của Việt Nam cú mọi điều kiện để trở thành một sản phẩm cú thương hiệu được ưa thớch, đỏp ứng được những yờu cầu hiện đại đối với một loại cỏ được ưa chuộng như thịt trắng, dễ nuụi, nhanh lớn, sản phẩm khụng cú xương và dễ chế biến. Năm 2004, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ 14.220 tấn cỏ ba sa tươi và đụng lạnh với kim ngạch đạt 41,71 triệu USD. Năm 2005 là 14.761 tấn tăng 3,8% so với năm 2004, với kim ngạch đạt 35,26 triệu USD giảm 18,3% so với năm 2004. chiếm tỷ trọng 27,9% trong tổng KNXK mặt hàng cỏ sang thị trường Mỹ. Như vậy so với năm 2004, 1kg cỏ ba sa xuất sang Mỹ đó giảm 0,54USD/ 1kg. Việc đầu tư nuụi trồng ồ ạt khiến cho sản lượng tăng mạnh, gõy sức ộp cho khõu chế biến mặc dự cụng suất chế biến cỏ tra, cỏ ba sa năm 2005 đó tăng gấp 2 lần so với năm 2004. Điều này đó dẫn đến việc giỏ bỏn của sản phẩm cỏ tra, cỏ ba sa xuất khẩu sang Mỹ bị giảm giỏ.

Thỏi Lan: Trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Thỏi Lan sang thị trường Mỹ thỡ tụm đụng lạnh và cỏ hộp là hai mặt hàng cú KNXK lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Đối với mặt hàng tụm đụng lạnh, năm 2000, KNXK mặt hàng này là 1.500,43 triệu USD chiếm tỷ trọng 82,5% trong tổng KNXK hàng thủy sản của Thỏi Lan vào thị trường Mỹ. Năm 2005, Thỏi Lan cung cấp cho thị trường Mỹ 161.335 tấn tụm với KNXK đạt 987,71 triệu USD chiếm 64,9 % trong tổng KNXK vào thị trường Mỹ và chiếm tỷ trọng 26,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu tụm của Mỹ. Những năm vừa qua, Thỏi Lan vẫn là nước cung cấp tụm hàng đầu cho thị trường Mỹ. Thỏi Lan là nước cú cụng nghệ chế biến tụm hiện đại nhất nờn chất lượng tụm của Thỏi Lan được người tiờu dựng Mỹ đỏnh giỏ cao.

Tụm đụng lạnh chế biến là mặt hàng cú khối lượng xuất khẩu lớn nhất trong cỏc mặt hàng tụm, sau đú là đến tụm cũn vỏ đụng lạnh. Năm 2005, tụm đụng lạnh chế biến xuất khẩu là 52.810 tấn chiếm tỷ trọng 39,9% và tụm cũn vỏ đụng lạnh là 40.340 tấn chiếm tỷ trọng 30,4% trong tổng lượng tụm xuất khẩu. Do ảnh hưởng của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ Thỏi Lan cũng quan tõm đẩy mạnh phỏt triển thờm cỏc sản phẩm GTGT. Cụ thể năm 2005, lượng tụm bao bột đụng lạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 6.119 tấn tăng 59,7% so với năm 2004.

Sản phẩm cỏ xuất khẩu chủ yếu của Thỏi Lan là cỏ ngừ. Kim ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng cỏ ngừ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng KNXK cỏc mặt hàng cỏ. Năm 2000 là 170,02 triệu USD; năm 2001 là 177,18 triệu USD; và 256,38 triệu USD năm 2004. Năm 2005, Thỏi Lan xuất khẩu 106.217 tấn cỏ ngừ cỏc loại với kim ngạch là 288,13 triệu USD chiếm tỷ trọng 45,5% trong tổng KNXK cỏc mặt hàng cỏ, trong đú cỏ ngừ đúng hộp là 97.050 tấn với kim ngạch là 261,29 triệu USD. Ngoài ra cũn một số sản phẩm mang lại KNXK lớn cho Thỏi Lan như cỏ hồi, cỏ thu,…

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản của Thỏi Lan sang thị trường Mỹ thời kỳ 2000- 2005

Đơn vị tớnh: Khối lượng: tấn, Kim ngạch:: triệu USD

Sản phẩm

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN Tụm 126.633 1.500,43 136.349 1.269,02 115.499 979,83 133.638 1.002,38 132.740 877,08 161.692 987,71 Cỏ 102.628 212,00 84.004 221,85 98.927 250,72 129.230 304,74 123.280 333,84 131.489 371,59 Cua và ghẹ 4.592 48,52 5.332 68,56 6.187 77,70 6.143 63,55 6.553 75,55 7.584 92,10 Mực, bạch tuộc 3.801 10,70 3.763 10,03 5.380 15,28 7.565 22,30 8.337 24,52 8.593 28,40 Cỏc loại khỏc 20.878 45,14 20.754 39,08 21.943 41,31 23.545 40,79 25.534 50,87 23.618 42,13 Tổng cộng 258.532 1.816,79 250.202 1.608,54 247.936 1.364,84 300.121 1.433,76 296.444 1.361,86 332.976 1.521,93

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000 - 2005).

Trung Quốc: Cỏ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thủy sản Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong những năm vừa qua. Cỏc sản

phẩm cỏ xuất khẩu chủ yếu là cỏ hồng Mỹ, cỏ trỡnh, cỏ rụ phi. Năm 2000, Trung Quốc xuất khẩu 121.306 tấn cỏ cỏc loại với kim ngạch đạt 280,64 triệu USD. Năm 2004, sản lượng cỏ xuất khẩu của Trung Quốc là 240.594 tấn, năm 2005 là 290.525 tấn tăng 20,7% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 67,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc. Năm 2000, KNXK cỏ rụ phi là 20,75 triệu USD, năm 2005 đó lờn tới 171, 25 triệu USD tăng hơn 7 lần so với năm 2000. Năm 2000, KNXK cỏ rụ phi mới chiếm tỷ trọng 11,1% nhưng năm 2005 đó chiếm tỷ trọng 25,8% trong tổng lượng cỏ xuất khẩu vào Mỹ. Cơ cấu cỏc sản phẩm cỏ xuất khẩu của Trung Quốc những năm gần đõy đó cú nhiều thay đổi theo chiều hướng tỷ trọng cỏc sản phẩm thủy sản nguyờn liệu và sơ chế giảm đỏng kể, tỷ trọng cỏc sản phẩm chế biến GTGT tăng mạnh. Vớ dụ như mặt hàng cỏ rụ phi là mặt hàng cú thế mạnh của Trung Quốc và cỏc nhà chế biến cỏ rụ phi Trung Quốc đó nhanh chúng cải tiến khõu chế biến bằng cỏch tăng thờm khõu làm sạch, philờ sõu hơn, nhỳng ụzụn, bao gúi tốt hơn, giao hàng nhanh hơn để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Do vậy, sản phẩm cỏ rụ phi của Trung Quốc được bỏn tại thị trường Mỹ với giỏ cả tương đối cao, giỏ bỏn lẻ khoảng 8,8USD- 17,5USD/1kg [23, tr. 38].

Tụm là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai của thủy sản Trung Quốc sau mặt hàng cỏ. Năm 2000, sản lượng tụm xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ là 18.667 tấn, năm 2004 là 66.995 tấn tăng 258,9% so với năm 2000. Năm 2005, do ảnh hưởng của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, tụm Trung Quốc bị ỏp mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cao nhất trong số 6 nước nờn sản lượng tụm Trung Quốc xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm sỳt chỉ cũn 46.920 tấn, giảm 31% so với năm 2004. Tuy nhiờn, Trung Quốc chỉ giảm xuất khẩu cỏc mặt hàng tụm đụng lạnh do bị ỏp thuế cao cũn họ vẫn đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng tụm chế biến khỏc như tụm bao bột, tụm đúng hộp, tụm chế biến khỏc sang thị trường Mỹ. Năm 2005, Trung Quốc xuất khẩu 37.034 tấn tụm bao bột và chế biến cỏc loại sang Mỹ, tăng 57% so với năm 2004.

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc sang thị trường Mỹ thời kỳ 2000- 2005

Đơn vị tớnh: Khối lượng: tấn, Kim ngạch: triệu USD

Sản phẩm

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN Tụm 18.667 137,64 28.562 193,66 50.237 301,11 82.310 448,88 66.995 343,93 46.290 211,67 Cỏ 121.306 280,63 110.788 270,45 158.146 386,13 190.796 466,34 240.594 619.319 290.525 829,95 Cua và ghẹ 5.273 31,03 10.105 82,06 8.738 61,63 12.468 93,45 14.801 112,70 13.130 108,69 Mực, bạch tuộc 14.566 32,69 15.739 33,66 18.551 43,15 22.778 55,01 23.192 62,60 28.984 80,77 Cỏc loại khỏc 21.334 116,58 22.319 94,18 23.095 91,21 27.350 104,63 32.296 123,60 52.504 240,15 Tổng cộng 181.147 598,58 187.513 674,02 258.767 889,23 335.702 1.168,32 377.877 1.262,15 431.432 1.471,24

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000 - 2005).

Mỹ: Mỹ khụng chỉ là nước xuất khẩu thủy sản lớn trờn thế giới mà cũn là nước nhập khẩu thủy sản thứ hai thế giới sau Nhật Bản. Mỹ đó nhập khẩu những sản phẩm thủy sản mà Mỹ khụng cú thế mạnh hoặc sản xuất khụng đủ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu những mặt hàng mà Mỹ cú nhiều lợi thế với giỏ trị xuất khẩu cao như cỏ hồi, trứng cỏ hồi, cua, surumi, trong đú phần lớn được xuất khẩu sang Nhật Bản. Bốn loại thủy sản xuất khẩu trờn chiếm trờn 60% giỏ trị xuất khẩu và 50% khối lượng thủy sản xuất khẩu của Mỹ [3, tr. 50].

Năm 2000, Mỹ xuất khẩu 1.158.871 tấn thủy sản cỏc loại với kim ngạch là 3.004 triệu USD trong đú cú một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu là cỏ hồi 143.720 tấn, surumi là 147.715 tấn, tụm hựm là 29.225 tấn, cua là 18.379 tấn và cỏc sản phẩm khỏc. Trong tổng KNXK hàng thủy sản năm 2000 của Mỹ, hai loại sản phẩm mang lại KNXK cao nhất là tụm hựm và cỏ hồi. Kim ngạch xuất khẩu cỏ hồi năm 2000 là 592, 05 triệu USD và tụm hựm đạt 290,1 triệu USD. Sản lượng xuất khẩu của tụm hựm, cỏ hồi, surumi tăng nhanh qua cỏc năm. Năm 2005, Mỹ xuất được 1.556.439 tấn thủy sản với kim ngạch 4.077,87 triệu USD, trong đú tụm hựm là 26.607 tấn, cỏ hồi là 197.871 tấn, surumi là 206.018 tấn. Sản lượng XKTS của Mỹ năm 2005 giảm 397.568 tấn

so với năm 2000 nhưng KNXK lại tăng 1.073,87 triệu USD. Sở dĩ kim ngạch xuất khẩu của Mỹ tăng lờn như vậy là do sản lượng xuất khẩu của một số mặt hàng như cỏ hồi, surumi tăng và giỏ xuất khẩu của tụm hựm, cua ghẹ, surumi.. cũng tăng (năm 2000 giỏ 1kg tụm hựm là 9,93USD, năm 2005 là 13,02 USD, giỏ cua năm 2000 là 6,81 USD/1kg đến năm 2005 đạt 7,74USD/1kg…)

Bảng 2.6:Tỡnh hỡnh xuất khẩu thủy sản của Mỹ thời kỳ 2000- 2005

Đơn vị tớnh: Khối lượng: tấn, Kim ngạch: triệu USD

Sản phẩm Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN KL KN

Cỏ hồi 143.720 592,05 152.051 547,11 130.359 468,17 148.418 510,81 169.350 581,34 197.871 694,25

Surumi 147.510 279,87 181.278 297,6 189.727 364,49 175.130 331,25 200.964 316,37 206.018 423,46

Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ (năm 2000 - 2005).

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 75 - 80)