Cỏc yếu tố thuộc mụi trường cạnh tranh

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 25 - 29)

- Điều kiện tự nhiờn: Cỏc yếu tố về điều kiện tự nhiờn thuận lợi như vị trớ địa lý, khớ hậu, tài nguyờn thiờn nhiờn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh.Vị trớ địa lý thuận lợi sẽ giỳp doanh nghiệp giảm

được chi phớ vận chuyển dẫn tới giảm giỏ bỏn hàng húa. Hoặc tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ giỳp doanh nghiệp cú được khối lượng hàng húa đầu vào ổn định với giỏ thấp. Đối với hàng thủy sản xuất khẩu, yếu tố về điều kiện tự nhiờn cú tỏc động rất quan trọng đến việc nõng cao năng lực cạnh tranh. Một quốc gia cú bờ biển dài, hệ thống sụng hồ thuận lợi cho việc nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản với những chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phỳ, cú GTGT cao thỡ quốc gia đú cú những lợi thế rất lớn để phỏt triển ngành thủy sản núi chung, hàng thủy sản xuất khẩu núi riờng. Thủy sản là một ngành kinh tế gắn chặt với điều kiện tự nhiờn khụng chỉ trong khõu đỏnh bắt, chế biến mà cũn ở cả việc nuụi trồng, tạo nguồn giống và việc vận chuyển đến cỏc thị trường tiờu thụ.

- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng cú vai trũ rất quan trọng trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng húa núi chung và hàng thủy sản núi riờng. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống điện, nước, viễn thụng, đường, cầu, bến cảng đường sụng, đường biển, đường hàng khụng, kho tàng, bến bói… Cơ sở hạ tầng phỏt triển sẽ giỳp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng húa, từ đú gúp phần giảm chi phớ đầu vào, hạ thấp giỏ thành sản phẩm. Ngược lại, nếu cơ sở hạ tầng yếu kộm, lạc hậu, chất lượng dịch vụ thấp, giỏ cả đắt thỡ sẽ gõy ảnh hưởng khụng tốt đến sản xuất và xuất khẩu hàng húa. Cản trở nghiờm trọng nhất từ cơ sở hạ tầng đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hệ thống dịch vụ độc quyền, ỏp đặt giỏ quỏ cao với chất lượng dịch vụ thấp, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng phương tiện kộm. Tỷ trọng chi phớ về cơ sở hạ tầng trong một đơn vị sản phẩm cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nếu chi phớ về điện, nước, viễn thụng, thụng tin liờn lạc cao quỏ mức so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới nú sẽ làm giảm cỏc lợi thế cạnh tranh khỏc như điều kiện tự nhiờn, lao động, sự ổn định chớnh trị xó hội v.v... Hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu và yếu

kộm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ cả đầu vào và do đú ảnh hưởng đến giỏ bỏn sản phẩm.

- Kinh tế: Trước hết, tớnh ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chớnh sỏch kinh tế của một quốc gia cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trờn thị trường trong và ngoài nước. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của những chớnh sỏch kinh tế của Chớnh phủ, do vậy cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lược kinh doanh phự hợp với cỏc chớnh sỏch kinh tế để nõng cao hiệu quả hoạt động. Chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ của Chớnh phủ được sử dụng để điều tiết nền kinh tế, cú tỏc động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để tăng tổng cầu và tạo ra sự cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, Chớnh phủ cú thể tăng chi tiờu hoặc giảm thuế, hoặc Chớnh phủ cú thể dựng chớnh sỏch mở rộng tài chớnh và nới lỏng tiền tệ. Chớnh sỏch thương mại "mở" hay "đúng" sẽ cú tỏc dụng thỳc đẩy hay hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế. Để thực hiện chớnh sỏch thương mại "mở cửa", Chớnh phủ cần thỏa thuận để ký cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương với cỏc nước, tham gia hội nhập thương mại quốc tế. Việc hội nhập thương mại quốc tế sẽ buộc cỏc doanh nghiệp phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, bởi vỡ mức độ cạnh tranh trờn thị trường quốc tế gay gắt hơn rất nhiều so với cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong nước.

- Chớnh trị: Mụi trường chớnh trị cú ảnh hưởng rất lớn đến phỏt triển kinh tế đất nước núi chung, đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp núi riờng. Sự ổn định về chớnh trị ở từng quốc gia cũng như mối quan hệ chớnh trị tốt với cỏc quốc gia khỏc sẽ tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu. Cỏc quan điểm, chớnh sỏch của Chớnh phủ tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp trong việc xỏc định phạm vi, lĩnh vực, mặt hàng đối với từng thị trường và cỏc đối tỏc khỏc

nhau. Sự hậu thuẫn của Chớnh phủ thụng qua mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là nhõn tố khụng thể khụng tớnh đến trong chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp. Mặt khỏc, doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường, nõng cao năng lực cạnh tranh thỡ việc tỡm hiểu về hệ thống chớnh trị cũng như tỡnh hỡnh chớnh trị tại cỏc thị trường mà doanh nghiệp đú hướng tới, là rất cần thiết. Sự can thiệp của Chớnh phủ cỏc nước sẽ diễn ra với những mức độ khỏc nhau đối với doanh nghiệp của cỏc quốc gia, cho nờn để thành cụng trong kinh doanh tại nước ngoài, cỏc doanh nghiệp phải tỡm hiểu xem chớnh phủ nước đú được thành lập và hoạt động theo nguyờn tắc nào, chớnh sỏch ngoại thương, chớnh sỏch bảo hộ ngành kinh tế, bảo vệ người tiờu dựng… sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược xuất khẩu tại thị trường đú?

- Luật phỏp, văn húa xó hội: Luật quốc tế và luật của từng quốc gia cú ảnh hưởng trực tiếp đến tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế. Mỗi quốc gia đều cú hệ thống luật phỏp riờng điều chỉnh cho cỏc hoạt động thương mại quốc tế, do vậy để tạo điều kiện và mụi trường kinh doanh thuận lợi, cỏc nước thường tiến hành ký cỏc hiệp định thương mại, hiệp ước. Để đưa hàng húa xuất khẩu thõm nhập vào cỏc thị trường trờn thế giới, đặc biệt là thị trường của cỏc nước phỏt triển, cú sức mua lớn, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thụng hiểu chế độ luật phỏp ở cỏc quốc gia đú. Đối với hàng thủy sản xuất khẩu, việc tỡm hiểu cỏc quy định về chớnh sỏch bảo hộ ngành sản xuất, cỏc quy định của phỏp luật về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, về chớnh sỏch thuế đối với cỏc chủng loại sản phẩm cụ thể… là rất cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.

Đối với yếu tố văn húa, xó hội: Cỏc tập tục truyền thống, quan điểm sống, thúi quen, tỷ lệ dõn số, tỷ lệ sinh đẻ… đều là cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường và do đú ảnh hưởng đến nhu cầu sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Nếu cỏc doanh nghiệp nắm bắt tốt cỏc thị hiếu, thúi quen, tập quỏn tiờu dựng thỡ họ sẽ cú cơ hội để gia tăng thị phần hàng húa của họ. Cỏc khu vực khỏc nhau cú thị hiếu tiờu dựng và nhu cầu khỏc nhau do vậy đũi hởi doanh nghiệp phải cú sự am hiểu nhất định về văn húa của nước sở tại để từ đú cú chiến lược kinh doanh phự hợp với từng hoàn cảnh của mụi trường mới

Một phần của tài liệu Năng lực canh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ (Trang 25 - 29)